Địa chỉ: 318/10, Ấp 1, Xã Phước Vĩnh An,
Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 0909090745
Email: chuavanhanhvn@gmail.com
Website: chuavanhanh.vn
Chủ nhiệm: TT. Thích Trí Thường
Chánh niệm hay tỉnh thức không phải chỉ là cái nằm trong thế giới của tâm thức mà thôi. Nó còn là một công cụ vô giá trong việc giúp ta xử sự với thân thể.
>>> Xem thêmSống giữa cái xã hội bận rộn, ồn ào hiện nay, bạn nên biết dừng lại để thở thường xuyên.
>>> Xem thêmKhi ngồi thiền, cơn đau đến, thiền sinh ghi nhận. Quán thọ trong thọ, thiền sinh niệm cảm giác và chỉ ghi nhận cảm giác đau, tê, nhức v.v... không suy nghĩ đây là da đau, thịt tê hay xương nhức.
>>> Xem thêm“Thở” và“thiền” được coi là cách thức hữu hiệu giúp con người “an lạc” hơn. Nhận biết được hơi thở trong từng phút giây giúp kiểm soát được cảm xúc và tâm trạng tốt hơn. Tuy vậy “thở” và “thiền” hay được gắn liền với tính “huyền bí”… Khoa học, y học nhìn vấn đề này như thế nào? Chúng tôi trò chuyện với bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc, người
>>> Xem thêmTrong pháp hành thiền của ngài Mahasi, hành giả chú tâm ghi nhận chuyển động phồng xẹp của bụng. Theo phương pháp này, khi thở vào bụng phồng lên và thiền sinh ghi nhận chuyển động phồng từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc; khi thở ra bụng xẹp xuống, thiền sinh cũng ghi nhận chuyển động xẹp của bụng một cách tương tự.
>>> Xem thêmTâm con người luôn suy nghĩ, vọng động nên thường hay đau khổ. Hành thiền là dùng chánh niệm tập tâm dừng suy nghĩ bằng cách đặt tâm vào một đề mục nào đó cho tâm đứng yên. Khi ngồi thiền, đề mục đó thường là hơi thở hay chuyển động phồng xẹp của bụng. Hành thiền Minh Sát Niệm Xứ hay thiền quán là chú tâm ghi nhận đề mục chính
>>> Xem thêmBài này tuy dễ thực tập nhưng hiệu quả thì to lớn vô cùng. Những người mới bắt đầu thiền tập nhờ bài này mà nếm được sự tịnh lạc của thiền tập. Tuy nhiên, những người đã thiền tập lâu năm cũng vẫn cần thực tập bài này để tiếp tục nuôi dưỡng thân tâm, để có thế đi xa.
>>> Xem thêmTrong ngôn ngữ Việt Nam, từ “đau khổ” được dùng để chỉ trạng thái bất như ý, khó chịu và buồn phiền cùng cực.
>>> Xem thêmTa được cha mẹ tập đi từ lúc nhỏ bắt đầu với vài bước chập chững đầu tiên. Từ đó đến nay ta đã đi bao nhiêu bước trong cuộc đời mà có khi nào suy niệm để hiểu rõ về chúng? Bây giờ là lúc ta tập đi lại từng bước trên đường Bát Chánh Đạo theo lời Phật chỉ dạy.
>>> Xem thêmCác thiền sinh thường chỉ chú trọng ngồi thiền và kinh hành mà ít quan tâm về phần niệm chi tiết đối với các sinh hoạt khác trong khóa thiền. Niệm chi tiết là ghi nhận các hoạt động của thân, tâm liên hệ đến các động tác nhỏ nhặt khác ngoài bốn tư thế chánh là đi, đứng, ngồi, nằm trong ngày thiền.
>>> Xem thêmBằng cách thiền tập hơi thở trong 10 hay 15 phút mỗi ngày, chúng ta sẽ có thể giảm sự căng thẳng. Chúng ta sẽ kinh nghiệm một cảm thọ tịch tĩnh, bao la bát ngát trong tâm, và nhiều vấn đề thường gặp của chúng ta sẽ biến mất.
>>> Xem thêm