Địa chỉ: 318/10, Ấp 1, Xã Phước Vĩnh An,
Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 0909090745
Email: chuavanhanhvn@gmail.com
Website: chuavanhanh.vn
Chủ nhiệm: TT. Thích Trí Thường
Đọc đến cả ngàn câu vô nghĩa không bằng đọc được một câu có nghĩa, đọc xong nghe lòng đủ can đảm để tĩnh lặng.
Xem tiếp >>Sau những ngày bộn bề với công việc hình như tôi đã tự bỏ quên mình. Hôm nay, trong không gian yên bình, tôi tự thưởng cho mình, pha một bình trà, nhìn làn khói nóng bốc lên tôi thả hồn vào những dòng suy nghĩ.
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi Đức Thế Tôn ở tại Kỳ Viên, liên quan đến một thầy Tỳ-kheo đệ tử ngài Xá-lợi-phất.
Xem tiếp >>Có một học tăng đến Huệ Trung thiền sư tham thiền học đạo, và thỉnh vấn thiền sư rằng: “Thiền là cách gọi khác của Tâm, mà tâm là một thật tánh, ở thánh cũng không tăng mà ở phàm cũng không giảm, các vị tổ sư thiền tông thường nói tánh là tên khác của tâm, xin hỏi thiền sư: “ tâm và tánh khác nhau thế nào?”
Xem tiếp >>Con người cả đời chăm chỉ thờ khấn chư Phật mong cầu cho lợi ích, danh vọng bản thân mà không biết rằng, có nhiều chí nguyện không thành, ấy là bởi họ “vẫn còn thiếu một nén nhang”. Vậy “nén nhang” ấy là gì?
Xem tiếp >>Ông trưởng giả Cấp Cô Độc có một lúc bị sa sút, nhà nghèo đến nỗi chỉ còn ăn cháo. Nhưng khi các tỳ kheo đến khất thực thì không nhịn ăn mà cúng dường.
Xem tiếp >>Có một khúc gỗ nằm bên đường, hàng ngày hứng mưa nắng, chịu đè đạp bởi những bước chân của người đi đường, chịu cảnh chó, mèo, chim... phóng uế lên mình nó.
Xem tiếp >>Vào thời Phật tại thành Xá Vệ có một ông trưởng giả rất ích kỷ, không bao giờ bố thí một đồng điếu cho người ăn xin. Người trong thành đặt tên ông là Micchāriya (có nghĩa là Bỏn xẻn).
Xem tiếp >>Cũng giống như nơi đất trũng thì nước sẽ tràn về nơi đó, người biết khiêm tốn sẽ có thể học được nhiều điều hay, tu dưỡng đức hạnh thanh cao, vẹn toàn bản thân, làm gương cho người khác học tập. Hơn nữa, người khiêm tốn luôn được mọi người xung quanh yên mến, quý trọng.
Xem tiếp >>Bà cụ già đau yếu than thở với bà bạn thân nhất của mình, “Tôi ghét cái tuổi già. Tôi ghét vì phải ở đây trong cái nhà dưỡng lão này.”
Xem tiếp >>Hai vị cao tăng người Thái được mời đến nhà một vị cư sĩ để dùng điểm tâm sáng.
Xem tiếp >>Ðó là chuyện ba câu hỏi khó của một nhà vua, do nhà văn hào Leo Tolstoy kể lại.
Xem tiếp >>Ngày xưa… Tại một vương quốc nhỏ bé, có một vị vua rất nhân từ và đạo đức. Ngài trị vì toàn dân bằng tất cả tình thương bao la của Ngài, chăm lo cho dân như chăm lo cho chính bản thân mình. Vì vậy, ngày càng quốc lạc, dân an, thái bình mọi nơi, mọi chốn…
Xem tiếp >>Có một ngày, Tô Đông Pha đến chỗ nhà sư Phật Ấn nói chuyện phiếm, hai người ngồi xếp bằng đối diện nhau cùng luận về Thiền.
Xem tiếp >>Một thời Phật ở thành La-duyệt trong vườn trúc Ca-lan-đà, cùng với chúng Đại Tỳ-kheo năm trăm người. Bấy giờ, vua A-xà-thế nước Ma-kiệt nói với quần thần rằng:
Xem tiếp >>Những buổi giảng pháp của thiền sư Bankei không chỉ có các thiền sinh tham dự mà còn lôi cuốn rất nhiều người thuộc đủ mọi tầng lớp trong xã hội. Ngài không bao giờ viện dẫn kinh điển, cũng không đi sâu vào những học thuyết cao siêu. Thay vì vậy, những lời ngài nói ra luôn xuất phát từ tâm thức của ngài và đi thẳng vào tâm thức người nghe.
Xem tiếp >>Kasan, một thiền sư đến làm lễ an táng cho một nhà quý tộc nổi tiếng trong vùng. Khi đứng chờ vị Chủ tịch tỉnh và các ông bà quan chức khác đến tham dự, ngài nhận thấy đôi bàn tay của mình ướt đẫm mồ hôi.
Xem tiếp >>Người đánh giá thấp người khác thực chất là người không biết tôn trọng chính mình, luôn so sánh bản thân với người xung quanh mà không biết rằng, giá trị của mỗi người đều xứng đáng được tôn vinh. Mình yêu quý bản thân bao nhiêu thì người khác cũng yêu quý họ như vậy.
Xem tiếp >>Nan-in, một thiền sư thời Minh Trị Thiên Hoàng (1868-1912), tiếp một giáo sư đại học đến để hỏi về Thiền.
Xem tiếp >>Một thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do ba sự kiện này, này các Tỷ kheo, một người được biết là có lòng tin. Thế nào là ba?
Xem tiếp >>Những ngày giáp Tết xưa kia tôi thường bận bịu đi chụp ảnh hoa Tết, về nhà lại bận bịu làm mứt bánh. Còn bây giờ ở tịnh cốc tôi không làm chi cả. Vì tôi ăn không nhiều, bạn không nhiều và tôi thường tụng kinh hàng ngày.
Xem tiếp >>Có một câu chuyện kể rằng một ông cụ trước lúc lâm chung đã bảo hai người con trai của ông hãy đi tìm ông Mặt Trời, vì tìm được ông Mặt Trời thì sẽ tìm thấy hạnh phúc.
Xem tiếp >>Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.
Xem tiếp >>Một ngày nọ, có 2 thanh niên trẻ gặp nhiều áp lực ở nơi làm việc nên đã quyết định cùng nhau tìm tới một ngôi chùa thanh tĩnh mong tìm chút khuây khỏa cho tâm hồn.
Xem tiếp >>Những kẻ chỉ thích sống trong cảnh phù hoa, chưa từng nỗ lực làm chủ bản thân, ta nói kẻ đó như chiếc cành mềm, sẽ bị giông gió trong cuộc đời làm chao đảo
Xem tiếp >>Tosui là một thiền sư lỗi lạc thời bấy giờ. Ngài đã từng sống trong nhiều tự viện và giáo hóa ở nhiều nơi. Khi ngài trụ ở ngôi chùa cuối cùng, có quá nhiều người theo học đến nỗi ngài phải tuyên bố với họ là sẽ chấm dứt không giảng dạy gì nữa. Ngài khuyên họ nên giải tán và đi đến bất cứ nơi nào họ muốn. Từ đó về sau, không còn ai tìm được bất cứ dấu vết nào của ngài.
Xem tiếp >>Thuở xưa, có một người rừng ở trong núi thẳm, quanh năm chưa từng trải việc đời, cuộc sống của hắn là những ngày rất chất phác và đơn giản. Một hôm, có gã thợ săn đuổi thú rừng đến rừng sâu này. Gã nói với người rừng:
Xem tiếp >>Một thanh niên nọ lên núi tìm kiếm sĩ lừng danh để học kiếm thuật. Anh ta hỏi vị sư phụ:
Xem tiếp >>Có một người rất nghèo, chuyên làm nến và bán nến. Tuy nhiên chẳng mấy ai mua nến cả. Ông cũng ít giao thiệp, nên càng ngày càng sống khép kín với mọi người. Buổi tối, ông thường đóng cửa, tắt đèn, tự giam mình trong nhà và than thầm về số phận.
Xem tiếp >>Nhớ về quá khứ chỉ đem lại muộn phiền. Nghĩ đến tương lai chỉ khiến bạn lo lắng trong tưởng tượng mà thôi.
Xem tiếp >>Ngày xưa tại một nước nọ có một vị vua tên là Nhân Lực. Một hôm trong lúc đi săn tình cờ nhà vua ghé ngang qua một tháp Phật, ngài sinh tâm hoan hỹ nên đã cúng dường năm xu.
Xem tiếp >>Chàng và nàng ở sát bên nhau dưới chân núi Mây. Gọi là Vân Sơn. Hai nhà cách nhau cái hàng rào tre. Chàng tên là Suối, ở với mẹ già. Tổ tiên để lại cho chàng một mảnh vườn nhỏ bên cánh rừng, có chiếc nhà tranh gần con suối. Suốt ngày, chàng làm việc âm thầm và chăm chỉ. Việc của chàng là chăn nuôi, trồng trọt, làm vườn, bếp núc để nuôi mẹ đang bị bệnh.
Xem tiếp >>Ở một ngôi chùa trên núi cao, có một lão hòa thượng và một tiểu hòa thượng sống cùng nhau. Ngày nào, lão hòa thượng cũng giảng kinh cho tiểu hòa thượng nghe.
Xem tiếp >>Một hôm, có chàng cử nhân tìm đến Nam Ẩn thiền sư để vấn thiền. Hai bên sau khi ngồi xuống, Nam Ẩn thiền sư không nói một lời nào, chỉ mải miết mời khách uống trà.
Xem tiếp >>Một nhà vua, ngay từ lúc lên ngôi báu đã giao cho một viên đại thần trọng trách sưu tầm dưới các bầu trời xa lạ những tinh hoa rải rác trong vũ trụ và những triết lý của cuộc đời. Ý nhà vua muốn thu nhập những cái hay ở đời để dụng một nguyên tắc trị dân.
Xem tiếp >>Chuyện cô nữ tu ngoại đạo Sundarī và kỹ nữ Ciñcā-māṇavikā có sắc đẹp tuyệt trần nhưng lại mang thân phận thấp hèn và cả hai đều bị chết thảm khiến hoàng hậu Mallikā không khỏi phiền lòng và thắc mắc về nhân sinh cõi người.
Xem tiếp >>Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu là nhà lãnh đạo Phật giáo Việt Nam ở thời kỳ lịch sử đương đại. Dấu ấn lớn nhất Ngài để lại trong lòng người con Phật là hình ảnh nhà giáo dục mô phạm tiêu biểu thời hiện đại.
Xem tiếp >>Hầu hết những gì bạn suy nghĩ dường như đều hướng về tương lai hoặc quay lại quá khứ.
Xem tiếp >>Vua Tịnh Phạn đón tiếp hoàng hậu và đứa con trai mới sinh trong niềm vui khó tả. Lễ hội được tổ chức và khắp vương quốc trang hoàng những cờ phướn, biểu ngữ đủ màu sắc đẹp đẽ.
Xem tiếp >>Trong năm giới căn bản của người Phật tử, giới đầu tiên là không sát sinh. Quả báo của hành động sát sinh này rất nặng, không những gây ảnh hưởng xấu trong đời này mà còn nhiều đời về sau.
Xem tiếp >>Có một nông dân họ Chương bị bệnh ung thư Phổi tới giai đoạn mà cả 2 bệnh viện lớn đều tuyên bố bó tay và dặn dò người nhà nên lo chuẩn bị hậu sự cho ông.
Xem tiếp >>Đời Tùy, ở núi Chung Nam có vị thánh tăng là Thích Phổ An. Mỗi khi ngài đến chỗ đông người, thiên hạ lại tranh nhau thiết lễ cúng dường thỉnh ngài thọ trai.
Xem tiếp >>Hạnh phúc quả thật ngắn ngủi. Đôi khi ta phải mất rất nhiều thời gian và năng lực để tạo dựng, nhưng rồi nó cứ bỏ mặc ta mà đi một cách tàn nhẫn.
Xem tiếp >>Ðức Thế Tôn, dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến hai người Bà-la-môn.
Xem tiếp >>Một ông già cô đơn làm rẫy và sống trong cái nhà tranh bên bờ suối vắng. Ông già nuôi một con két làm bạn.
Xem tiếp >>Một thời Phật ở nước Xá – vệ, rừng Kỳ – đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ kheo:
Xem tiếp >>Một người với dáng vẻ đau khổ tìm đến gặp một nhà sư và mong chờ nhận được những lời khuyên hữu ích.
Xem tiếp >>Thông thường, những người im lặng hành động thường là người cư xử cẩn trọng, làm việc lớn, còn ngược lại, những người thích khoe khoang thường hay là kẻ kiêu ngạo, bất tài.
Xem tiếp >>Một buổi sáng nọ, không khí mát dịu, bầu trời trong xanh với những áng mây ngũ sắc. Những giọt sương ban mai cũng lấp lánh trên những nụ hoa và cả trên những chiếc lá non, ngọn cỏ. Thi thoảng có những cơn gió nhè nhẹ thổi tới mang theo hương thơm êm dịu của nhánh lan rừng mới nở bên hiên chùa. Trên cành cây những chú chim cũng bắt đầu ríu rít gọi nhau kiếm mồi.
Xem tiếp >>Đức Phật từng nói: “Không có gì có thể làm hại bạn nhiều như những suy nghĩ của chính bạn".
Xem tiếp >>Một năm nọ, đã rất lâu mà trời vẫn không có mưa, nước trong ao dần dần cũng cạn sạch hết cả. Không còn cách nào khác, chim nhạn đành phải dọn nhà, tới một nơi khác có nhiều nước hơn.
Xem tiếp >>Có một ông nông dân dậy từ rất sớm, nói với vợ sẽ đi làm đồng, lúc ra đến ruộng mới phát hiện máy cày hết dầu. Vốn định đổ thêm dầu, thế nhưng ông ta nghĩ đến ba bốn con lợn ở nhà vẫn chưa cho ăn, thế là ông ta lập tức quay về nhà. Đi qua nhà kho thấy vài củ khoai tây, ông ta liền nghĩ đến khoai tây có khả năng nảy mầm, thế là lại đi ra ruộng khoai tây.
Xem tiếp >>Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến Thế Tôn, sau khi chào và hỏi thăm, liền ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:
Xem tiếp >>Xưa có một lão hòa thượng sống trong ngôi chùa cổ trên núi cao. Một ngày kia có vị khách ghé thăm chùa. Người khách biết lão hòa thượng đã tu hành đắc Đạo, bèn hỏi ông rằng: “Trước khi đắc Đạo, ngài đã làm những gì?”.
Xem tiếp >>Ngày xưa, có vị đại sư muốn chọn một đệ tử làm người kế thừa. Đại sư gọi hai người đệ tử ưng ý nhất, bảo rằng: “Các con hãy ra ngoài và tìm về đây cho ta một chiếc lá đẹp nhất, hoàn mỹ nhất”.
Xem tiếp >>Có hai thầy trò sống cùng nhau trên núi. Họ là những ẩn sĩ. Một hôm thầy bảo trò:
Xem tiếp >>Người họ Điền nước Tề sắp phải đi xa, làm tiệc cáo biệt anh em. Khách mời kể có nghìn người. Cỗ bàn đủ các thứ sơn hào hải vị.
Xem tiếp >>Trong cuộc sống, có những thời điểm mà tất cả mọi thứ chống lại bạn, đến nỗi bạn cảm tưởng rằng mình không thể chịu đựng được nữa, hãy cố gắng đừng buông xuôi vì sớm muộn rồi mọi thứ cũng sẽ qua đi. Chính nụ cười của bạn sẽ mang lại hạnh phúc cho những người xung quanh.
Xem tiếp >>Tổ tiên của Dương Vinh là thuyền phu kiếm sống bằng nghề chèo thuyền chở khách đưa đò. Trong thời kỳ đó từng xảy ra một trận đại hồng thủy ngập hết nhà cửa của nhân dân, rất nhiều người và của cải đều bị cuốn trôi theo dòng nước. Khi đó, có rất nhiều thuyền phu khác tranh thủ cơ hội đi vớt đồ trôi dạt kiếm lợi cho riêng mình.
Xem tiếp >>Tại thành Xá Vệ có một ông trưởng giả giàu có vô song nhưng nhà chưa có con trai. Ông lo lắng sau khi ông qua đời của cải sẽ bị quan tịch thu theo quốc pháp nên mới phát tâm quy y Tam bảo, thành tâm tinh tấn khẩn nguyện cầu tự và quả nhiên toại nguyện. Bà vợ mang thai, sinh ra một đứa con trai tướng mạo tuấn tú, tuổi vừa khôn lớn sớm lo cưới vợ.
Xem tiếp >>Tại Xá Vệ Thành có người con của ông trưởng giả nọ, sinh ra hình thù cực kỳ xấu xí: miệng thì rộng toang hoác, mũi thì lõm trũng xuống, mắt thì con to con bé, người thì thấp, toàn thân thì đen như mực, giọng nói thì thô lỗ như tiếng heo kêu, càng lớn càng giống như quỷ, bị đặt tên là Xú nhân (người xấu xí). Xú nhân bị cha mẹ ghét bỏ, và cuối cùng bị đuổi ra khỏi nhà.
Xem tiếp >>Có một nhóm người ngồi trên chiếc xe và xe sắp khởi hành. Bất chợt có người trên xe thấy một con chó bên đường đang bươi đống rác tìm thức ăn. Bỗng nó bị cái thùng gỗ rơi xuống đè vào chân, dù cố gắng nhưng chó vẫn không rút chân ra được. Người ấy thấy tội nghiệp và động lòng thương nên mới bước xuống xe chạy đến tìm cách kéo cái thùng ra để cứu con chó.
Xem tiếp >>Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ (vua cha của Đức Phật trị vì). Phật từng đích thân đi gặp vua Lưu-ly thỉnh cầu giải quyết hòa bình, nhưng cuộc “đàm phán” không thành.
Xem tiếp >>Thiền sư Yamaoka Tesshu là bậc thầy của hoàng đế. Ngài cũng là bậc thầy về kiếm thuật và uyên thâm về thiền học.
Xem tiếp >>Có người nọ nghe nói về một đạo sư nổi tiếng nên tìm đến hỏi đạo. Đến nơi, anh thấy trong nhà của vị đạo sư trống trơn, chỉ có một cái giường, một cái bàn, một cái ghế và một cuốn sách.
Xem tiếp >>Tâm trạng của trẻ nhỏ biến đổi cực kì nhanh. Lúc này chúng có thể đang khóc vì một người bạn đã xúc phạm chúng, hoặc con mèo cưng vừa chạy đi mất; ngay sau đó chúng lại có thể chuyển ngay sang việc khác và cười hạnh phúc rồi.
Xem tiếp >>Có một ngôi chùa, nhân vì thờ một sợi chuỗi Phật Tổ từng đeo mà nổi tiếng. Nơi thờ phụng sợi chuỗi chỉ có thầy trụ trì và 7 đệ tử biết.
Xem tiếp >>Một thời, Thế Tôn trú tại Bàranàsi, chỗ Vườn Nai, gọi các Tỷ kheo:
Xem tiếp >>Một vị thiền sư hỏi người cầu đạo: "Anh cho rằng, một thỏi vàng tốt hay là một đống bùn lầy tốt hơn đây?"
Xem tiếp >>Ông Bàng Uẩn (tên Trung Hoa là P'ang Yun, theo cuốn A Man of Zen, của R.F. Sasaki, Y. Iriya và D.R. Fraser) người huyện Hành Dương, Trung Hoa, tự là Đạo Huyền (Tao-hsuan) sinh khoảng năm 740 và chết năm 808. Ông sống tại Hành Dương với vợ và hai con: một trai tên Kenh-huo, một gái tên Linh Chiếu (Ling-Chao). Tất cả gia đình tu theo Thiền Tông, và đều được coi như đã ngộ đạo hết.
Xem tiếp >>Không chỉ ở trong kiếp hiện tại mà thôi, từ vô lượng kiếp trong quá khứ, khi còn là vị bồ-tát, Ngài cũng đã là một tấm gương sáng về hiếu hạnh. Ngài không từ chối bất cứ một hy sinh nào, miễn cha mẹ được sống còn và khỏe mạnh, dù phải móc mắt làm thuốc, moi tim thế mạng hoặc từ bỏ ngai vàng đế nghiệp để được sớm hôm phụng dưỡng mẹ cha…
Xem tiếp >>Phàm là bậc Sa-môn Thích tử, nhất định phải lấy việc hướng thượng làm tông chỉ, lìa bỏ các duyên, sống đời đạm bạc; dứt tình thân cha mẹ, bỏ nghĩa cả vua tôi; cạo tóc đắp ca-sa, tay ôm bình bát, đạp trên con đường tắt xuất trần, bước lên giai vị Thánh.
Xem tiếp >>Trong ngôi làng nọ, mỗi sáng có một vị tu sĩ thức dậy, rời nhà và đi xuống phố để đến đền thờ của mình.
Xem tiếp >>Chỉ có ta là người biết rõ khi nào nên buông. Đọc 2 câu chuyện bên dưới:
Xem tiếp >>Này các Tỷ kheo, có những tạp chất xen lẫn trong vàng như bụi, cát, đá, sạn; người thợ lọc vàng đem vàng đổ vào trong cái máng, rồi dội nước vào, dạu qua dạu lại, rửa đi rửa lại. Làm như vậy xong, lúc bấy giờ vàng còn lại các tạp chất nhỏ hơn, như cát đá sạn mịn, rồi người thợ lọc vàng rửa đi rửa lại thêm nữa. Bây giờ, vàng còn dính chút ít cát mịn và bụi đen, rồi người thợ lọc vàng rửa lần cuối cho hoàn toàn hết các tạp chất, chỉ còn lại vàng khoáng.
Xem tiếp >>Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ viên, liên quan đến thầy Tỳ-kheo trẻ tên Culla dhanuggaha Pandita, có nghĩa là chàng xạ thủ tài ba.
Xem tiếp >>Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người như chữ viết trên đá, hạng người như chữ viết trên đất, hạng người như chữ viết trên nước.
Xem tiếp >>Đầu xuân, khi trời mát mẻ, đức Phật tính chuyện lên đường trở về Sāvatthi. Thấy hội chúng quá đông, đức Phật bảo chư vị trưởng lão mỗi vị dẫn mỗi nhóm, mỗi chúng phân phối theo nhiều lộ trình, qua nhiều thôn làng để tiện việc khất thực.
Xem tiếp >>Một người đàn ông tìm đến nơi thâm sơn cùng cốc gặp một vị thiền sư ở ẩn, hy vọng sẽ tìm được lời giải cho những nghi hoặc trong lòng.- "Con người thường thất bại vì chính dục vọng của bản thân, vậy xin thiền sư cho biết, thế nào là dục vọng?", người đàn ông hỏi.
Xem tiếp >>Một người đàn ông tìm đến nơi thâm sơn cùng cốc gặp một vị thiền sư ở ẩn, hy vọng sẽ tìm được lời giải cho những nghi hoặc trong lòng.- "Con người thường thất bại vì chính dục vọng của bản thân, vậy xin thiền sư cho biết, thế nào là dục vọng?", người đàn ông hỏi.
Xem tiếp >>Ngày xưa có một nhà hiền triết treo biển trước nhà nói rằng: “Ai chịu lễ một trăm lạng vàng thì sẽ dạy cho một bài học rất hay”. Một vị quốc vương lúc ấy đi dạo chơi, thấy vậy động lòng hiếu kỳ liền đem một trăm lạng vàng cho nhà hiền triết để xin bài học. Nhà hiền triết dạy rằng bài học đó chỉ có một câu: “Phàm làm việc gì, trước phải nghĩ đến hậu quả của nó”.
Xem tiếp >>Triều nhà Đường, tại Phần Châu, chùa Khai Nguyên, có sư Vô Nghiệp, người Ung Châu, Thiểm Tây.
Xem tiếp >>Xưa có một lão hòa thượng sống trong ngôi chùa cổ trên núi cao. Một ngày kia có vị khách ghé thăm chùa. Người khách biết lão hòa thượng đã tu hành đắc Đạo, bèn hỏi ông rằng: “Trước khi đắc Đạo, ngài đã làm những gì?”.
Xem tiếp >>Ðời quá khứ cách đây vô số kiếp, ở cõi Diêm Phù Ðề có một nước lớn tên là Ba La Nại. Thuở đó có một người ham làm giàu đến nỗi không dám ăn no mặc đủ hoặc bố thí giúp đỡ ai. Làm được bao nhiêu người đó mua vàng dần tích trữ, dần dà đóng thành 7 lọ đem chôn giấu kỹ.
Xem tiếp >>Lúc đức Thích-ca Mâu-ni trụ tại thành Vương-xá, một hôm có một người lái buôn tên gọi là Phất Ca Sa muốn đi mua hàng hóa, nên sáng sớm đi đến thành La Việt, nhưng vừa tới cổng thành thì đã bị một con trâu húc chết.
Xem tiếp >>Khi người ta trẻ, ai cũng nghĩ hạnh phúc đang chờ đợi mình ở một nơi nào đó trong tương lai.
Xem tiếp >>Một hôm một người trẻ tuổi lại gần Ðức Phật và hỏi Ngài:
Xem tiếp >>Sư họ Vương, quê ở Trường Lạc, Phước Châu. Lúc bé theo mẹ đi chùa lễ Phật, Sư chỉ tượng Phật hỏi mẹ: Ðây là gì? Mẹ bảo: Phật. Sư nói: Hình dung không khác với người, con sau cũng sẽ làm Phật. Sư xuất gia lúc còn để chóp và hằng chuyên cần tu học giới định tuệ.
Xem tiếp >>Có lần đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ, "Nếu ta có một tôn giáo thì rất tốt. Nhưng thật ra nếu như không có tôn giáo chúng ta cũng vẫn có thể tồn tại và tự xoay xở được. Còn nếu như không có tình người thì chúng ta sẽ không thể nào tồn tại. Bản chất của mọi tôn giáo chính là từ tâm (good heart). Đôi khi tôi cũng gọi tình thương và lòng tử tế là tôn giáo của tôi."
Xem tiếp >>Kinh Phước Báo kể rằng: “Ngày xưa, có chú Sa di theo thầy học đạo. Một hôm, thầy nhập định và biết được túc nghiệp của chú Sa di chỉ còn sống trong khoảng bảy ngày nữa. Xuất định, vị thầy muốn chú được gặp cha mẹ liền bảo:
Xem tiếp >>Sư họ Trương, quê ở Ðông Dương, Vụ Châu. Lúc bé, Sư dung nghi thù đặc, không học mà biết. Năm mười bốn tuổi, Sư xin cha mẹ xuất gia, cha mẹ không cho, Sư thệ bớt ăn bớt uống, mỗi ngày ăn một bữa, dần dần thân thể tiều tụy. Cha mẹ bất đắc dĩ hứa cho Sư xuất gia.
Xem tiếp >>Cũng giống như nơi đất trũng thì nước sẽ tràn về nơi đó, người biết khiêm tốn sẽ có thể học được nhiều điều hay, tu dưỡng đức hạnh thanh cao, vẹn toàn bản thân, làm gương cho người khác học tập. Hơn nữa, người khiêm tốn luôn được mọi người xung quanh yên mến, quý trọng.
Xem tiếp >>Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo:
Xem tiếp >>Ngày xưa, có một con voi của hoàng gia được nuôi tại một khu vực trong cung điện của nhà vua. Nhà vua rất yêu quý con voi nầy, cho nên voi được chăm sóc, được cho ăn uống đầy đủ, và được đối xử rất tử tế. Có một con chó cũng đang sống trong khu phố nơi chuồng nuôi Voi. Con chó nầy rất yếu đuối và gầy ốm. Con chó luôn bị quyến rũ bởi hương thơm của thứ xôi nếp thượng hạng mà con voi hoàng gia ăn.
Xem tiếp >>Kasan, một thiền sư đến làm lễ an táng cho một nhà quý tộc nổi tiếng trong vùng. Khi đứng chờ vị Chủ tịch tỉnh và các ông bà quan chức khác đến tham dự, ngài nhận thấy đôi bàn tay của mình ướt đẫm mồ hôi.
Xem tiếp >>Đệ tử Từ Khản trong một lần nhổ cỏ đã phàn nàn: “Tại sao những thứ tốt lại khó dưỡng, mà những thứ xấu lại khó loại trừ đến thế?”
Xem tiếp >>Một ngày kia Lục Tổ nghĩ rằng: “Đã đến lúc phải hoằng pháp không nên ẩn hoài”, liền ra chùa Pháp Tánh Quảng Châu, gặp Ấn Tông Pháp Sư giảng Kinh Niết Bàn.
Xem tiếp >>Sư họ Hàn, quê ở Ráng Châu. Năm mười bảy tuổi, Sư theo Thiền sư Huệ Chiếu ở Tây Sơn Triều Dương xuất gia. Ðời Ðường niên hiệu Ðại Lịch thứ tám (774 T.L.) Sư thọ đại giới nơi Luật sư Hy Tháo ở Hoành Nhạc. Sư học thông kinh luận, nghiêm trì giới luật.
Xem tiếp >>Sư họ Cao, quê ở Tương Dương. Lúc nhỏ theo thầy học Nho, Sư thông suốt Ngũ kinh, hiểu rành Lão Trang, sau nghiên cứu Phật pháp. Sư theo Pháp sư Hạo Nguyên ở chùa Quốc Xướng tại phủ nhà xuất gia, học thông Kinh Luật.
Xem tiếp >>Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Trúc Lâm, liên quan đến Uggasena.
Xem tiếp >>Đời Đường niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai (713 T.L.), Thiền sư Hoài Nhượng đến Hoành Nhạc (dãy núi liên tục) ở chùa Bát-nhã.
Xem tiếp >>Một hôm, một tên trộm đến gặp Đại Sư Nagarjuna và hỏi: "Liệu có khả năng nào cho sự trưởng thành của tôi không? Nhưng có một điều tôi là kẻ cắp và tôi không thể bỏ nghề nầy cho nên Thầy đừng lấy đó làm điều kiện. Tôi sẽ làm bất cứ điều gì Thầy nói trừ việc nầy là tôi vẫn còn là kẻ cắp."
Xem tiếp >>Nhân loại khắp nơi trên thế giới mỗi sáng thức dậy, lặng lẽ chuẩn bị công việc làm. Người nông dân suy nghĩ về thời gian gặt hái trên con đường quen thuộc ông đi mỗi sáng; người mẹ lặng lẽ soạn quần áo cho các con chuẩn bị đến trường chỉ ít phút trước khi chúng thức dậy; bác tài xế xe tải vừa uống tách cà phê vừa thử bánh xe và các dây chằng; anh nhân viên ngân hàng hít sâu vào ngực hơi sương trên sông khi chạy bộ lúc rạng đông. Buổi sáng mang đến cho hầu hết chúng ta những giây phút tĩnh lặng trước khi bắt đầu một ngày, thời gian mà thiên nhiên dành cho ta để cảm nhận mạch sống của cuộc đời và quán tưởng đến một ngày làm việc trước mắt.
Xem tiếp >>Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo:
Xem tiếp >>Một hôm, Phật đang trú tại thị trấn Kakkarapatta của dân chúng Koliya thì có vị gia chủ tên Dìghajànu đại diện cho những người Koliya đến hầu thăm Phật và thưa:
Xem tiếp >>Một thời Phật ở thành La-duyệt tại vườn trúc Ca-lan-đà, cùng với năm trăm đại chúng Tỳ-kheo.
Xem tiếp >>Một vị giáo sư của một trường đại học danh tiếng đến tìm gặp Thiền sư vì đã được nghe nói về trí tuệ cũng phẩm hạnh cao quý của ngài. Để chứng tỏ bản thân với Thiền sư, ông ta giới thiệu một cách đầy tự hào về tất cả các danh hiệu, bằng cấp mà ông ta đã đạt được trong suốt những năm dài vất vả học tập và làm việc. Sau đó, vị giáo sư nói lí do của chuyến viếng thăm, đó là muốn tìm hiểu tất cả những trí tuệ của Thiền.
Xem tiếp >>Thời Nam Bắc triều, nước Tề, tại Nghiệp Tây, Long Sơn, chùa Vân Môn, có sư hiệu Tăng Trù
Xem tiếp >>Thuở xưa, có thầy tỳ kheo nuôi một chú sa di tuổi độ mười một, mười hai. Một hôm thầy có việc xuống nhân gian làm pháp sự, dẫn chú sa di đi theo
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ngụ tại Trúc Lâm, liên quan đến hoàng hậu Khema, vợ vua Tần-bà-sa-la.
Xem tiếp >>Xưa, có một đạo sĩ nổi tiếng cùng người đồ đệ. Đạo sĩ muốn gởi người đồ đệ của mình vào cung điện để học thiền định với nhà vua Janak. Người đồ đệ này không muốn đi, vì anh ta nghĩ rằng mình là một đạo sĩ xuất thân từ dòng dõi Bà-la-môn (Brahmin). Làm sao một vị vua thuộc giai cấp võ sĩ (Kshatriya) mà có thể dạy cho một đạo sĩ được. Nhưng thầy đã ra lệnh, người đồ đệ đành phải đi.
Xem tiếp >>Có bao giờ bạn cảm thấy quá bám chấp vào những suy nghĩ của mình. Mặc dù biết rằng bản thân đang bị rơi vào cái vòng xoáy nghĩ ngợi luẩn quẩn – nhưng một phần con người bạn dường như vẫn thích được ‘chóng mặt’?
Xem tiếp >>Có một vị cư sĩ nọ đi ngang qua khu rừng thiêng, ông bắt gặp một con phượng hoàng đang bị mắc bẫy. Ông nghĩ: “Con chim đẹp quá, hay ta bắt nó đem về nuôi, khách đến thăm tệ xá trông thấy sẽ thích lắm”. Bỗng ông nghe có tiếng nói vọng lại: – Ông không nên nghĩ như vậy!
Xem tiếp >>Tôi thấy trong thời đại ngày nay chúng ta ai cũng biết xây dựng cho tương lai, chăm sóc cho ngày mai của mình, rất hay. Nhưng ít ai lại có khả năng sống trong giây phút hiện tại. Nhưng làm sao ta có thể sống trong hiện tại? Tôi nghĩ có lẽ là như vầy: “hãy chia sẻ hết tất cả, cho hết, sử dụng hết, cho hết tất cả ngay lúc này. Đừng để dành những gì ta nghĩ là hay là đẹp cho một đoạn khác về sau, hay chờ một nơi nào khác…”
Xem tiếp >>Một thời Phật ở thành La-duyệt, tại vườn trúc Ca-lan-đà, cùng với năm trăm người.
Xem tiếp >>Sư quê ở Thanh Châu, chán tục xuất gia, đi tham vấn các nơi. Khi ở chỗ Tổ Bá Trượng, Sư tánh thức minh mẫn, tham thiền chẳng ngộ. Đến Tổ Bá Trượng tịch, Sư theo tham học với Qui Sơn Linh Hựu.
Xem tiếp >>Một hôm Sư thượng đường rằng: "Trên cục thịt đỏ có một chơn nhân vô địa vị, thường từ cửa mặt các ông ra vào. Kẻ chưa chứng ngộ hãy xem đi!".
Xem tiếp >>Ngày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đình bá hộ nối tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng thì mênh mông bát ngát, thẳng cánh có bay, gia súc thì từng đàn, lúa chất đầy bồ, trong nhà không thiếu thứ gì, kẻ ăn người ở có tới chừng mấy mươi người. Cao lương mỹ vị ăn mãi không hết.
Xem tiếp >>Một ông trưởng giả có bốn bà vợ. Bà vợ thứ nhất, ông yêu thương rất mực. Đi đâu ông cũng dẫn bà đi theo. Ăn uống cũng có nhau, chi ngọt xẻ bùi cùng nhau. Các cuộc vui chơi, ông đều đem bà theo. Ông không rời bà nửa bước.
Xem tiếp >>Sư con nhà bán bánh. Thuở nhỏ có những điềm lạ. Lúc Thiền sư Ðạo Ngộ được Tiết sử họ Lư thỉnh ở chùa Thiên Vương, người ta không thể hiểu được.
Xem tiếp >>Sư hiệu là Nghĩa Huyền Hình, quê quán ở Nam Hoa Tào Châu. Thuở bé, Sư đã có chí lớn xuất gia, sau khi xuống tóc và thọ giới cụ túc, Sư liền ham mộ thiền tông.
Xem tiếp >>Đời nhà Đường, tại Minh Châu, núi Đại Mai, có thiền sư hiệu Pháp Thường.
Xem tiếp >>Ngày xưa, có ông sa di mới tu nên thường tham thực. Bữa nào có thức ăn ngon thì ông vui mừng thích thú, tha hồ mà ăn. Bữa nào thức ăn dở thì ông sụi mặt thảm não.
Xem tiếp >>Đời Tống ở Trung Hoa có hai Thượng tọa Thâm và Minh. Hai vị có duyên sự cùng sang đò qua sông Hoài.
Xem tiếp >>Taiko, một tướng quân sống ở Nhật trước thời Tokugawa, học môn Cha-no-yu trà đạo, với Sen no Rikyu, một vị thầy về biểu hiện vẽ đẹp của tĩnh lặng và tự tại.
Xem tiếp >>Đại sư Ngẫu Ích triều nhà Thanh vì đắc tội với triều đình nên bị bắt giam vào ngục ít lâu.
Xem tiếp >>Một vị vua nghe nói có một Thiền sư đã kiến tánh sống ẩn trong núi, bèn sai đại thần rước về Kinh thành xin thỉnh giáo. Đại thần vào núi truyền thánh chỉ của vua, Thiền sư chẳng ngó ngàng đến, cũng chẳng chịu đi. Mời một lần, hai lần đều không được, đến lần thứ ba, vua nổi giận lên, bảo:
Xem tiếp >>Minh Bổn Thiền Sư (1263-1323) họ Tông, người Tiền Đường, mẹ nằm mộng thấy ông già Vô Mông Khai cầm lồng đèn đến nhà, sau đó bà hạ sanh. Ngay khi mới hiểu biết đôi chút, không cần dùng đến tả nữa, là đã biết ngồi kiết già. Vừa biết nói là đã ca ngay bài Tán Phật. Phàm chơi đùa đều làm theo Phật Sự - Chín tuổi, mẹ mất - Mười lăm tuổi, có ý muốn xuất gia. Nhàn xem Truyền Đăng Lục, đến chỗ Am-ma-la nữ hỏi ngài Văn Thù: "Đã biết rõ sanh là lý bất sanh, tại sao lại bị sanh tử lưu chuyển?". Do đó liền phát nghi.
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi đức Phật ở Xá-vệ, trong trường hợp một Bà-la-môn già bị các con hất hủi.
Xem tiếp >>Ma Đăng Già là cô gái xinh đẹp thuộc giai cấp Chiên Đà La. Cha mất sớm, cô ở với mẹ. Một hôm, cô ra giếng múc nước, ngài A Nan đi đường khát nước ghé vào giếng xin nước. Cô Ma Đăng Già thấy trên trán ngài A Nan có dấu ti ka nên nàng lui không dám cho nước. Ngài A Nan nói, “Ta xin nước chớ không xin giai cấp, nàng đừng sợ hãi, hãy cho ta nước.”
Xem tiếp >>Họa sĩ tài ba Vincent Van Gogh không phải lúc nào cũng cầm cọ. Ông đã từng đến làm việc tại một mỏ than ở Borinage, Bỉ. Ở đó mọi người rất quý trọng ông vì sự hiểu biết và vốn sống của ông. Những khi rảnh rỗi, ông thường được mọi người mời nói chuyện về cuộc sống. Ông nhận ra có một số người thường phản ứng khi nghe ông nói chuyện.
Xem tiếp >>Giáo pháp của Phật còn được định nghĩa là Ehipassiko có nghĩa là quay lại để thấy. Tôi nghĩ quay lại không phải chỉ đơn giản là đổi một hướng đi, mà còn có nghĩa là ta hãy biết dừng lại. Dừng lại để mình không còn bị tiếp tục lao theo con đường rầy xưa cũ, và ý thức được những gì đang thật sự xảy ra. Dừng lại cũng có nghĩa là ta có mặt trọn vẹn để thấy rõ được những ham muốn, ghét bỏ của mình, chúng là những phản ứng và sai xử của các tập quán, thói quen xưa cũ, mà đã tạo nên những khổ đau của ta.
Xem tiếp >>Có ông Phạm chí Hắc Thị tu đắc ngũ thông, thuyết pháp rất hay đến nỗi chư Thiên cũng đến nghe thuyết pháp.
Xem tiếp >>Đời Đường, có hai vị thiền sư trẻ Trí Tạng và Huệ Tạng, đệ tử của Mã Tổ Đạo Nhất. Một hôm hai huynh đệ ra ngoài vườn chơi.
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ở tại tinh xá Trúc Lâm, liên quan đến chị heo nái tơ nọ sống lăn lóc trong đống phân.
Xem tiếp >>Chùa Giác Nguyên, Cửu liên. Người Lũng chiền, làng An cách, họ Nguyễn tên Trường.
Xem tiếp >>Khi Phật còn tại thế, lúc bấy giờ có một đoàn người lái buôn chở hàng hóa từ Miến Điện sang Ấn Độ để bán. Họ mang theo một con chó trắng. Một hôm, họ xuống sông tắm giặt, khi lên bờ họ phát giác con chó đã ăn hết thức ăn của họ. Họ nổi giận bắt chó chặt bốn chân, cắt tai, cắt mũi và ném xuống hầm rồi bỏ ra đi.
Xem tiếp >>Một hôm thầy Dương Chu đi qua nước Tống trú tạm ở một khách điếm. Ông chủ điếm có hai bà vợ. Một bà rất đẹp và một bà rất xấu.
Xem tiếp >>Viện Hương hải, làng Phù đổng, Tiên du. Cô tên là Ngọc Kiều, con gái lớn của Phụng Yết Vương, bẩm tính hiền thục, ngôn hạnh có pháp. Vua Lý Thánh Tôn nuôi ở trong cung. Ðến tuổi cập kê, vua gả cho thâu mục Chân đăng họ Lê. Họ Lê mất, tự thề ở vậy giữ nghĩa không tái giá.
Xem tiếp >>Sa Di Châu Na là em ruột của ngài Xá Lợi Phất. Mẹ thầy không cho xuất gia, muốn cưới vợ cho chú để có cháu nối dòng. Ngài Xá Lợi Phất biết em mình sẽ xuất gia nên nói với chư tăng, “Nếu em tôi xin xuất gia thì chư tăng cứ nhận, không cần có sự đồng ý của cha mẹ.”
Xem tiếp >>Một thời Đức Phật ở nước Xá-vệ, có bốn vị tân Tỳ-kheo trong lúc dạo cảnh mùa xuân cùng nhau hý luận, họ hỏi nhau: “Sống ở trên đời, điều gì là đáng yêu thích khiến người ta vui vẻ sung sướng?”. Một người trả lời: “Mùa xuân trăm hoa khoe sắc, ngàn tía muôn hồng, phong cảnh hữu tình, du xuân thưởng ngoạn đó đây thật là điều vui thích”.
Xem tiếp >>Thuở xưa, tại thành Savatthi, có nữ gia chủ tên là Vedehika. Tiếng đồn tốt đẹp sau đây được khởi lên về nữ gia chủ Vedehika: “Nữ gia chủ Vedehika là hiền thục, nữ gia chủ Vedehika là nhu thuận, nữ gia chủ Vedehika là ôn hòa.
Xem tiếp >>Từ khi có hai Tông phái khác nhau, hai vị Tông-chủ tuy không phân biệt chê bai, nhưng đồ chúng lại sinh lòng cạnh tranh ưa ghét; nhất là môn đồ Bắc Tông, họ đã tự lập Hòa-Thượng Thần-Tú làm Tổ thứ sáu, nhưng lại sợ người đời biết được sự truyền Áo-Bát của Ngũ-Tổ, nên sai Hành-Xương đi ám sát Lục-Tổ Huệ-Năng.
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi đức Phật ở tại Kỳ Viên, liên quan tới chú tiểu Sànu.
Xem tiếp >>Khi Phật còn tại thế, có ông già bần cùng. Ông sống đến 150 tuổi, râu tóc ra dài bạc phơ, nghèo khổ đói rách, không biết nương tựa vào ai.
Xem tiếp >>Dưới triều đại Kamakura, Shinkan tu học phái Tendai trong sáu năm, học Thiền thêm bảy năm; rồi ngài lại du hành sang Trung quốc chiêm ngiệm Thiền học thêm mười ba năm nữa.
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi Phật ở trong một khu rừng với voi Pàveyyaka, liên quan đến một nhóm Tỳ-kheo.
Xem tiếp >>Có người nọ nghe nói về một đạo sư nổi tiếng nên tìm đến hỏi đạo. Đến nơi, anh thấy trong nhà của vị đạo sư trống trơn, chỉ có một cái giường, một cái bàn, một cái ghế và một cuốn sách.
Xem tiếp >>Thuở xưa tại Kinh đô Ba La Nại có một người hai chân bại xuội, nhưng anh ta có tài búng sạn thật giỏi. Do đó, những trẻ em trong thành thường đẩy xe chở anh ta ra ngoài cửa thành, để anh dưới gốc cây biểu anh lấy sạn búng lá cây thành hình thú này thú nọ chơi, rồi cho anh tiền.
Xem tiếp >>Một người đi thuyền qua sông. Một chiếc thuyền không người lái từ đâu trôi đến, đụng vào mạn thuyền của ông. Cho dù ông có là người nóng tính đến đâu, ông cũng sẽ không giận.
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi đức Phật ở tại Kỳ Viên, liên quan đến voi Pàveyyaka.
Xem tiếp >>Sau một thời gian tu tập bạn sẽ hiểu rằng, chúng ta không thể nào tiến bộ nhanh chóng, phi thường được hết. Cho dầu có gắng sức đến đâu, hành trình của bạn cũng vẫn phải là từng bước một.
Xem tiếp >>Cuộc sống danh vọng tiền tài, ít ai suông sẻ. Lúc thăng lúc trầm. Có người khi trầm, một kẻ bỏ đi, gia đình tan rã. Có kẻ khi thăng, một người ham vui quên mất đường về, gia đình rã tan. Mẹ mong dù thăng dù trầm con vẫn cười vui bên chồng, đỡ đần khuya sớm. Cái tình luôn cần cái nghĩa. Cái nghĩa là cái giữ tình, là đức vun trồng cho phúc nở hoa.
Xem tiếp >>Một vị thiền sư nhìn thấy một con bọ cạp bị rơi vào vũng nước, liền muốn cứu nó. Không ngờ vừa mới đụng tay vào, thiền sư đã bị bọ cạp cắn vào tay.
Xem tiếp >>Có một vị thiền sư trú trong túp lều tranh ở trên núi, một buổi tối khi đi thiền hành trở về, nhìn thấy một tên trộm chiếu cố túp lều tranh của mình nhưng tìm không được vật gì cả. Ngài bèn cởi chiếc áo ngoài đang mặc trên người đứng ngoài cửa đợi tên trộm ra, vì ngài sợ làm kinh động tên trộm.
Xem tiếp >>Thời gian lững lờ trôi nhanh, như chiếc lá vàng vừa mới rụng, đã ba năm trôi qua mà Lâm Tế chưa tìm thấy được bản lai diện mục của mình, dù hằng ngày sống trong không khí bao phủ của Thiền. Mãi đến khi vị thủ tọa hỏi:
Xem tiếp >>"Sư phụ của chúng ta hay ngủ một giấc trưa," một đệ tử của Soyen Shaku kể.
Xem tiếp >>Có một đứa bé được cha hay dẫn đi chùa, bỗng một ngày đứa bé hỏi cha:
Xem tiếp >>Có câu chuyện về hai thầy trò, vị học trò thì chứng A-la-hán trước, sạch hết lậu hoặc, còn ông thầy thì chưa chứng A-la-hán.
Xem tiếp >>Thuở xưa có một nhà sư sống ẩn dật tại một triền núi được mọi người xem là đạo cao đức trọng.
Xem tiếp >>Có một vị Tỳ Kheo chưa chứng quả, ngài chỉ thường theo Phật đi hoằng hóa khắp nơi. Một hôm, vị ấy thưa với Phật rằng:
Xem tiếp >>Giải thoát theo Thế Tôn có khi thật cao xa thuộc sự chứng đắc của các bậc Thánh nhưng cũng giản đơn rất gần gũi đời thường. Sống có chánh niệm, làm chủ thân tâm trước cám dỗ của tham dục, ngủ nghỉ, bia rượu cùng các chất gây nghiện khác cũng là giải thoát rất nhiều rồi.
Xem tiếp >>Có một người lỡ đường trong đêm tối tìm đến gõ cửa một nhà nọ để xin ngủ nhờ qua đêm. Người chủ nhà không chấp thuận cho người khách lạ tá túc. Hết sức nhẫn nại, người khách cố gắng thuyết phục chủ nhà:
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ở Kỳ Viên, liên hệ đến Tôn giả Padhànakammika Tissa.
Xem tiếp >>Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về một nam cư sĩ sống ở tại Xá-vệ.
Xem tiếp >>Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người đối nhau luận Thiền, Đông Pha hỏi Phật Ấn:
Xem tiếp >>Đọc Kim Dung, thấy có một nhân vật Hoà thượng tên là "Nói Không Được" rất thú vị. Thú vị không vì tính cách của ông mà vì cái tên của ông. Thật ra, trong nguyên bản gọi là Hoà thượng Bất Khả Thuyết. "Bất Khả Thuyết" hay "Nói Không Được" ta đã gặp nhiều khi học Phật, không chỉ là Bất khả thuyết mà còn Bất khả tư nghì, Bất khả đắc, Bất khả thủ, Bất khả...
Xem tiếp >>Một ông nhà giàu thỉnh cầu Sengai viết cho một đôi điều về sự phát đạt liên tục của gia đình ông ta để cái đó có thể được trân trọng lưu giữ lại từ thế hệ này tới thế hệ khác.
Xem tiếp >>Trên sa mạc hoang vu dưới ánh nắng mặt trời gay gắt, có hai lữ khách. Họ chỉ còn mỗi người nửa bình nước.
Xem tiếp >>Tôi nhớ câu chuyện về vị thiền sư người Nhật, ngài Đạo Nguyên, trong thời gian ông sang Trung Hoa tầm đạo.
Xem tiếp >>Khổng Tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân“, nghĩa là: Điều gì bản thân mình không muốn thì chớ làm cho người khác.
Xem tiếp >>Là một học trò sáng dạ mà thiên tài của mình được mọi người công nhận, Ikkyu cũng là một cậu bé quá quắt và nhanh trí. Nơi đây là vài mẩu chuyện từ những ngày sư còn là chú tiểu.
Xem tiếp >>Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
Xem tiếp >>Ngày xưa có một tên tử tù vừa vượt thoát khỏi lao ngục, chạy bán sống bán chết. Đàng sau hắn, hai con voi say đang đuổi theo, do sự tổ chức truy nã của nhà cầm quyền.
Xem tiếp >>Mùa này vào cuối thu, trời lạnh, và dường như lá rơi nhiều nhất là vào tháng này, khi trời có nhiều mưa. Vào những chiều lộng gió, ngàn chiếc lá bay theo những hạt mưa rơi tất tả mù trời. Có hôm ngồi trong phòng đọc sách, loáng thoáng bóng lá bay đầy bên ngoài cửa sổ mà tôi giật mình ngỡ tuyết đang rơi. Trời thu bên này rất đẹp! Đi trên con đường ngập gió với một không gian đầy màu sắc bay, dễ khiến ta liên tưởng đến cuộc sống của mình giữa những biến đổi của cuộc đời.
Xem tiếp >>Thương mình, bạn đừng nghĩ đó là ích kỷ, nếu mình hiểu mình cũng là một thành viên của cộng đồng, có gắn kết rất gần gũi với những người thân thương bên mình. Nên, khi mình thương mình, có nghĩa là mình biết chăm sóc bản thân mình khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái, an lạc, hạnh phúc thì cũng có nghĩa là bạn đang đóng góp tình thương cho những người xung quanh, nhất là những người thân thương, bạn bè của bạn.
Xem tiếp >>Khi thiền sư Bankei thuyết pháp, thính giả không những chỉ là thiền sinh mà còn có mọi hạng của các tông phái khác. Ngài không bao giờ trích dẫn kinh sách hoặc say sưa biện luận. Thay vào đó, lời ngài giảng đi thẳng vào tâm người nghe.
Xem tiếp >>Pháp Phật bao la, Phương Tiện rộng lớn nhưng trong cuộc sống có hai pháp thực tập có thể đem đến cho mình sự hạnh phúc và an lạc rất thực tiễn và sâu sắc. Lắng Nghe Để Hiểu, Nhìn Lại Để Thương là hai phương pháp vô cùng đơn giản nhưng chưa chắc đã dễ thực tập vì thường tình chúng ta ít biết lắng nghe, và nếu có lắng nghe chúng ta luôn luôn lắng nghe trong bực bội và giận hờn.
Xem tiếp >>Thật khó biết đến lúc nào những lời bạn muốn nghe từ một người lại trở thành chướng tai.
Xem tiếp >>Thuở xưa, có một vị vua có phúc báo thù thắng, đã chinh phục tất cả các nước nhỏ và các bộ lạc ấy quy làm thành một quốc gia.
Xem tiếp >>Có hai con đường đi qua thế gian: con đường dẫn về những bão giông và con đường dẫn về tĩnh lặng bình yên.
Xem tiếp >>Tả về một người mà em quý nhất: Ông ngoại em năm nay đã gần 80 tuổi, ông bước đi nhẹ nhàng như con gà con..
Xem tiếp >>Khi đức Phật còn tại thế, chư vị tỳ kheo khất thực đi qua nhà tù, thấy các tù nhân bị hình phạt rất khổ sở. Kẻ bị gông cổ, người bị cùm tay, cùm chân đi đứng rất khó khăn, còn bị các lính cai tù đánh đập thảm não.
Xem tiếp >>Còn nhớ, khi con còn nhỏ, con quặt quịu đau ốm luôn, mẹ luôn là người ngồi bên cạnh con để bóp tay, xoa lưng cho con ngủ. Con không thể nào chịu nổi khi thức dậy khi vắng mẹ. Con không chịu thức dậy nếu không nghe tiếng gọi ân cần của mẹ. Dù mẹ có bận trăm công nghìn việc gì, bao giờ mẹ cũng phải có mặt vào lúc con trở mình thức giấc đêm khuya. Do lúc ban ngày con chơi đùa quá sức, những đêm con trằn trọc không ngủ, mộng mị thấy những hình bóng ông ba bị, con khóc thét lên, và chỉ khi nghe tiếng nói dịu êm: "mẹ đây, mẹ đây con" là con an lòng rúc vào lòng mẹ, say một giấc ngủ thần tiên.
Xem tiếp >>Có câu chuyện vào thời Đường, Tướng công Vu Địch đến hỏi Thiền sư Đạo Thông ở núi Tử Ngọc:
Xem tiếp >>Trong khi nhà Nho ai cũng muốn ra tay an bang tế thế thi thố tài năng cho xứng bậc quân tử thì có một Nho sĩ lại lui về cuốc đất trồng khoai, sống đời bình dị, hòa mình với dân giã cỏ cây.
Xem tiếp >>Hồi thời Phật Thích Ca, có hai vợ chồng nghèo đi ăn xin, trong nhà chẳng có đồ vật gì, kể cả quần áo, hai vợ chồng chỉ mặc chung một cái xà rông, hể người chồng đi xin ăn thì người vợ phải ở nhà và ngược lại, vợ đi xin thì chồng phải ở nhà. Cuộc sống của hai người rất khổ, khi đói khi no, lúc có bệnh lại càng khổ thêm.
Xem tiếp >>Lục tổ Huệ Năng là một vị cao Tăng đức độ, Ngài đã được Ngũ tổ Hoằng Nhẫn tại Hoàng Mai truyền trao tâm ấn. Bình thường, Ngài quan sát thấy cảnh nhân tình phân nửa đã phạm vào tội sát sinh, do đó tội lỗi nặng nề khó tránh được quả báo.
Xem tiếp >>Trong Kinh Kiến số 93, A. V, 185, Kinh Bộ Tăng Chi III, trang 471, ông Cấp Cô Độc đã trả lời một cách thông minh, thiết thực, rõ ràng, những câu hỏi của các nhà du sĩ ngoại đạo về các Kiến của Sa môn Gotama, của các Tỳ kheo và của chính mình.
Xem tiếp >>Khi gặp điều khó khăn rủi ro, chúng ta thường hay than trách đổ lỗi do tại người khác. Thay vì nóng giận phản ứng tức thời, chúng ta nên bình tĩnh tìm hiểu vấn đề một cách thận trọng.
Xem tiếp >>Có lần, một người du sĩ tên là Vacchagotta đến gặp Phật và hỏi: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi chết một người đã giác ngộ và giải thoát sẽ đi về đâu?” Nhưng dù cho anh ta có cố đặt câu hỏi cách nào đi chăng nữa, đức Phật vẫn giải thích rằng câu hỏi của anh không đúng vì không thích hợp.
Xem tiếp >>Lúc Phật ngụ tại Xá vệ, có một thương gia chở hàng hóa từ thành Ba La Nại đến bán. Vừa đến thành phố, trời đã quá nhá nhem tối, ông thương gia phải dừng xe cạnh một dòng sông, nghĩ bụng: “Ngày mai ta sẽ qua sông”.
Xem tiếp >>Một hôm, Thích Ca Mâu Ni triệu tập các đệ tử và thuyết giảng về bốn loại ngựa.
Xem tiếp >>Có lần thiền sư Bàn Khuê đã ngồi thiền nhiều đêm dưới một giá treo cổ trong một khu vực hành hình, để thử tâm mình. Sau đó, Sư nằm trên bờ đê bao quanh một bãi quây ngựa.
Xem tiếp >>Huệ Năng là người ở Tân Châu xứ Lãnh Nam, mồ côi cha từ thuở nhỏ, Năng bán củi nuôi mẹ.
Xem tiếp >>Ngày xửa ngày xưa, có một Thượng tọa của một phái thiền nọ, người bảo trợ cho thầy không ai khác hơn là vị lãnh chúa. Vì đến thủ đô thăm vị lãnh chúa tại tư dinh nên vị Thượng tọa đã du hành kiểu cách sang trọng với một đoàn tùy tùng đông đảo và khá rùm beng.
Xem tiếp >>Tôi nghe như vầy. Một thời Thế tôn trú tại Sâvatthi, trong rừng Jeta vườn Anathapindika. Lúc bấy giờ, nhiều thiếu niên đang hành hạ những con cá ở giữa Sâvatthi và rừng Jeta. Ròi Thế tôn vào buổi sáng, đắp y, cầm y bát đi vào Sâvatthi khất thực.
Xem tiếp >>Bồ-tát Di-lặc người Nam Ấn, sanh trong nhà Bà-la-môn, sau theo Phật Thích-ca xuất gia tu hành.
Xem tiếp >>Chuyện kể mẹ ngài không sinh được con trai nối dõi tông đường nên lên chùa La Hán ở Thập Đô cầu tự, không lâu quả nhiên mang thai, sinh ra ngài đặt tên là Mã Câu.
Xem tiếp >>1- Ta nay được làm người, khó hơn rùa một mắt, ở tận đáy đại dương, trăm năm nổi một lần, chui vào lỗ hổng gỗ, trôi dạt giữa đại dương. Thân người rất khó được, nhưng lại rất dễ mất. Biết vậy ta tu tập, không để tâm buông lơi.
Xem tiếp >>Hình ảnh người tu quét rác trong sân chùa đã trở nên quá quen thuộc. Đi tu, ở chùa thì phải quét rác. Dĩ nhiên rồi! Nhưng quét rác, việc tưởng chừng như không cần phải học nhiều ấy, mà sao Thế Tôn lại ân cần dạy bảo một cách cặn kẽ.
Xem tiếp >>Pháp Dung, là Thiền sư Trung Quốc, người sáng lập thiền phái Ngưu Đầu. Sư là môn đệ của Tứ tổ Đạo Tín.
Xem tiếp >>Lịch sử Phật giáo còn ghi lại câu chuyện của Thiền sư Đạo Nhất (709-788), một vị cao tăng Trung Hoa thời Đường, đã được thời nhân gọi là Mã Tổ, một phần vì sư họ Mã, một phần vì lời tiên đoán của Lục Tổ Huệ Năng với vị thầy của ông, về sự xuất hiện của Đạo Nhất: “Dưới chân ngươi sẽ có con ngựa to đạp chết người trong thiên hạ”. Chúng ta hãy nghe qua cách điều phục ngựa của sư.
Xem tiếp >>Khi Seisetsu làm thiền sư của Engaku ở vào thời Kamakura, thầy cần dùng những cơ sở lớn hơn, vì trong những nơi thầy đang giảng dạy quá đông người.
Xem tiếp >>Khi còn tại gia tôn giả Nanda là một thanh niên chăn bò mướn. Ngày ngày, Nanda dẫn bò đến ăn cỏ bên bờ sông Hằng thuộc địa phận xứ Kosambi. Lúc ấy gặp dịp đức Thế tôn trú tại đấy, cùng với chúng tỳ kheo 1250 vị.
Xem tiếp >>Chúng ta thường nghĩ rằng một người thành công, hay là một người có ích cho đời là một người rất bận rộn.
Xem tiếp >>Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của đức Phật.
Xem tiếp >>Ông Bàng Uẩn (tên Trung Hoa là P'ang Yun, theo cuốn A Man of Zen, của R.F. Sasaki, Y. Iriya và D.R. Fraser) người huyện Hành Dương, Trung Hoa, tự là Ðạo Huyền (Tao-hsuan) sinh khoảng năm 740 và chết năm 808. Ông sống tại Hành Dương với vợ và hai con: một trai tên Kenh-huo, một gái tên Linh Chiếu (Ling-Chao).
Xem tiếp >>Một chàng tiều phu hàng ngày lên núi đốn củi, anh ta sống một cuộc đời chất phác mộc mạc cho nên tâm tư rất bình thản và không phải lo nghĩ đến những sự việc xa xôi.
Xem tiếp >>Không bao lâu thân này, sẽ nằm dài trên đất, bị vất bỏ vô thức, như khúc cây vô dụng.
Xem tiếp >>Chuyện xảy ra ở thành Savatthi (Xá-vệ). Bấy giờ, vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) xứ Kosala (Kiều-tát-la) đến viếng Đức Phật vào giữa trưa, khi đến, vua cung kính chào Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Khi vua vừa ngồi xuống, Đức Phật hỏi: ‘Này đại vương, ngài đi đâu mà đến đây vào giữa trưa thế?’.
Xem tiếp >>Thuở xưa, khi Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, lúc nào Ngài cũng đem giáo pháp nhiệm mầu ban bố cho chúng sanh từ hàng vua chúa quan quyền cho đến lê thứ đều thấm nhuần Pháp Bảo. Do đó, khi bóng Ngài xuất hiện nơi đâu là đem cảnh thái bình an lạc đến đấy.
Xem tiếp >>Người ta truyền tụng rằng tại Nam Thiên Đệ Nhất Động có một vị sư tu hành đắc đạo. Có lúc sư ngồi thiền cả tháng, không ăn không uống, không lay động để thể hiện trí tuệ dũng mãnh của của Phật.
Xem tiếp >>Xưa có một vị Sa di lớn tuổi, chuyên tu khổ hạnh, chứng quả A La Hán. Người ở mãi trong núi sâu, không giao tiếp với ai, quyết chí tu luyện các phép mầu và điều phục mọi phiền não để cầu quả vị Vô Thượng Chánh Giác.
Xem tiếp >>Ðời quá khứ cách đây vô số kiếp, ở cõi Diêm Phù Ðề có một nước lớn tên là Ba La Nại. Thuở đó có một người ham làm giàu đến nỗi không dám ăn no mặc đủ hoặc bố thí giúp đỡ ai. Làm được bao nhiêu người đó mua vàng dần tích trữ, dần dà đóng thành 7 lọ đem chôn giấu kỹ.
Xem tiếp >>Thấy một tín đồ thường đến chùa bố thí cúng dường, tu tập Thiền định và học hỏi giáo lý rất siêng năng. Sư hỏi:
Xem tiếp >>Ngày xưa có một vị thầy tu hành ngồi mãi mà không nằm. Thầy trụ trì một ngôi chùa lớn. Nhiều đệ tử theo học rất đông, nhưng không ai học được cái khổ hạnh của thầy là chỉ giữ ba oai nghi: Ði, đứng, ngồi – không nằm.
Xem tiếp >>Có một người đàn bà bồng một đứa bé đến hồ sen của Ðức Mahasadha để rửa tay cho nó. Sau khi rửa rái cho con và để con ngồi trên đống áo quần khô, người đàn bà ấy xuống hồ tắm rửa.
Xem tiếp >>Có lần bà Sylvia Boorstein, tác giả của quyển “Thiền Quán Thực Hành” được mời vào lớp sáu của đứa cháu ngoại để nói về đạo Phật, lớp của các em cũng mới vừa được học xong về xứ Ấn độ. Sau khi bà Sylvia trình bày, có một em trai đưa tay lên hỏi,
Xem tiếp >>Ngày xửa ngày xưa có một phú ông sống tại Benares ( Ba La Nại). Ông có một người bạn rất tốt bụng và vô cùng khôn ngoan. May mắn thay, mà cũng có thể là bất hạnh thay, ông cũng có một người vợ trẻ rất xinh đẹp.
Xem tiếp >>Ngày xưa có hai vợ chồng người thợ chuyên làm các con rối có được một cậu con trai đặt tên là Aung. Ðến ngày trưởng thành, Aung quyết định lên đường đi làm ăn xa.
Xem tiếp >>Ngày xưa, có rất nhiều, rất nhiều con sơn dương sống trong một cái hang cạnh một ngọn đồi. Có một đôi sói sống không xa ngọn đồi lắm. Giống như những con sói khác rất thích ăn thịt sơn dương, cặp sói này lần lượt bắt các con sơn dương để ăn thịt, trừ một con khôn ngoan nhất trong đàn. Cố gắng cách mấy, cặp sói chẳng thể nào ăn thịt con sơn dương cái này.
Xem tiếp >>Xưa có một người quyết tâm học đạo, theo một vị thiền sư sống trong một cái cốc nhỏ, sống đạm bạc, quyết chí tu hành.
Xem tiếp >>Ngày xưa có một ông vua có rất nhiều cận thần thân tín. Tuy nhiên ông ta tỏ ra đặc biệt yêu mến một người trong số họ bởi người này rất thông minh, giỏi giang và luôn luôn đưa ra những lời khuyên hữu ích.
Xem tiếp >>Thuở xưa có một người có việc cần đến phương xa, khi sắp đi, kêu người nô bộc dặn "Con ở nhà phải coi chừng cửa nẻo cho cẩn thận và xem lại giây buộc con lừa có chắc chắn không, đừng để nó sút giây chạy mất".
Xem tiếp >>Thuở xưa, có một người ngu đến nhà bạn thăm, chủ nhà mời ở lại dùng bữa cơm đạm bạc. 0
Xem tiếp >>Thuở xưa, lúc nhà vua giòng Bra-ma-na ngự trị tại Bra-ma-na-thi, Như Lai là một con bồ câu sống an vui với cha mẹ, họ hàng trong một cánh rừng nhiều trái ngon nước ngọt. Mỗi ngày, đồng thời với vừng thái dương lố dạng, toàn họ bồ câu đều thức giấc ra khỏi ổ ấm, sè cánh rỉa lông, líu lăng ca hát, rồi chia nhau từng đoàn đi kiếm ăn.
Xem tiếp >>Có một người lỡ đường trong đêm tối tìm đến gõ cửa một nhà nọ để xin ngủ nhờ qua đêm. Người chủ nhà không chấp thuận cho người khách lạ tá túc. Hết sức nhẫn nại, người khách cố gắng thuyết phục chủ nhà:
Xem tiếp >>Ngày xưa có một người muốn tâm mình cũng sung sướng vui vẻ như vua, bèn hỏi người quen rằng: - Ta làm cách nào được hạnh phúc như vua?
Xem tiếp >>Một thiền giả hỏi đệ tử của ông, “Con có thấy cái cây kia không?” "Dạ có, thưa thầy"
Xem tiếp >>Thời xưa ở Nhật, về đêm người ta thường dùng lồng đèn tre với ngọn nến bên trong. Một người mù đến viếng bạn vào ban đêm được gia chủ biếu cho cây đèn lồng mang về.
Xem tiếp >>Xin giới thiệu bài viết của một cô y tá người Úc dạy nhiều bài học về lẽ sống ở đời. Bài này được truyền đi trên Internet, nhiều người bấm “like.” Có một trang blog chỉ in lại bài thôi mà cũng được tới 52,000 người bấm nút “like.” Xin giới thiệu bài “5 nỗi hối hận của người sắp qua đời,” để thấy những điều người ta tiếc nuối khi biết mình sắp chết.
Xem tiếp >>Soyen Shaku, thiền sư đầu tiên tới Châu Mỹ, nói: "Tim ta cháy như lửa nhưng mắt ta lạnh như tro tàn." Ngài đặt ra những quy luật sau mà ngài thực hành mỗi ngày trong cuộc đời ngài.
Xem tiếp >>Câu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ở tại Kỳ Viên, liên quan đến một người đánh cá tên Cao Quý. Một hôm, đức Phật quan sát thấy người đánh cá này có khả năng chứng quả, nên sau khi khất thực gần cửa thành phía Bắc của Xá-vệ, Ngài và chúng tăng trở về qua chỗ người này. Ðúng lúc ấy, người đánh cá đang câu cá. Gặp Phật và chư Tăng, Cao Quý bèn ném cần câu và đứng yên. Ðức Thế Tôn đứng cách đó không xa, quay lại hỏi tên ngài Xá-lợi-phất và các vị khác:
Xem tiếp >>Có một vị vua luôn được xem là đức độ và tài giỏi nhất của Ấn Độ từ xưa đến nay, đó là vua A-dục. Ông có một hoàng tử tên là Câu-na-la. Hoàng tử Câu-na-la rất khôi ngô tuấn tú, tướng mạo như tranh vẽ, khuôn mặt như trăng rằm, vì thế có rất nhiều cô gái muốn được gần gũi với chàng.
Xem tiếp >>Phật là danh xưng chung của các bậc Giác ngộ (như Phật Ca-diếp, Phật Thích Ca, Phật Di-lặc của ba đời quá khứ, hiện tại và vị lai). Vì khi thành đạo, Phật Thích Ca chỉ mới 35 tuổi (theo Phật giáo Nam truyền) còn khá trẻ nên các vị ngoại đạo thường hoài nghi, thắc mắc về danh xưng bậc Giác ngộ của Ngài.
Xem tiếp >>Hãy có tâm từ đối với đàn-việt, ơn nhỏ còn chẳng quên huống là ơn lớn; hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt.
Xem tiếp >>Do chuyện chưởng khố Chân Mèo Bilalapàdaka, Thế Tôn dạy câu trên khi ngụ tại Kỳ Viên.
Xem tiếp >>Ngẫm lại “sự đời’’, tôi thấy hình như hầu hết chúng ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc còn trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống. Khi có tuổi, khi đã có được cái này cái nọ, cái kia cái khác thì ta lại sống cho quá khứ! Hừm! Nhỏ mong cho mau lớn, lớn mong cho nhỏ lại. Quả là lý thú! Tóm lại, ta chẳng biết quý những giây phút hiện tại.
Xem tiếp >>“Một thời, Đức Phật từ Câu-tát-la du hành trong nhân gian đến trụ trong rừng Nhất-na-la, tại tụ lạc Nhất-na-la. Bấy giờ Đức Thế Tôn đắp y mang bát vào tụ lạc Nhất-na-la khất thực. Rồi Thế Tôn nghĩ: ‘Nay trời còn quá sớm. Giờ Ta hãy đi đến chỗ phân phát ẩm thực của Bà-la-môn làm ruộng là Bà-la-đậu-bà-giá’. Bà-la-môn chuẩn bị đủ năm trăm cái cày, đang phân phát ẩm thực. Từ xa Bà-la-môn cày ruộng Bà-la-đậu-bà-giá nhìn thấy Đức Thế Tôn, bèn thưa rằng:
Xem tiếp >>Người tu từ thời Thế Tôn cho đến tận ngày nay đều không làm ra của cải mà sống dựa vào tín thí. Hàng tín đồ vừa kính lại vừa thương người tu hành nên nhín bớt phần tiêu dùng của mình để dâng cúng nhằm tích lũy phước báo về sau.
Xem tiếp >>Ai trong chúng ta cũng mong những người chung quanh đối xử tốt với mình, thế nhưng dường như thực tế thì phũ phàng hơn những gì ta mong! Rõ là “quý nhân thì ở thật xa; tiểu nhân thì ở quanh ta thiếu gì; Quý nhân tìm mãi chẳng ra; Tiểu nhân mở mắt là ta thấy liền ”… Nếu bạn nhìn cuộc sống và thấy theo cách này, bạn sẽ thấy mình là người thiếu may mắn! Bạn buồn bực người thân, hờn giận người thương, trách móc bạn bè …
Xem tiếp >>Ngày xưa tôi có xem một cuốn phim với tựa đề “Into the Great Silence.” Đây là một cuốn phim tài liệu về đời sống trong tu viện cổ Grande Chartreuse trên vùng núi Alps ở Pháp. Cuốn phim quay lại những sinh hoạt hằng ngày trong hoàn toàn thinh lặng của các tu sĩ thuộc dòng tu kín Carthusian.
Xem tiếp >>Nếu Tỳ kheo ác thành tựu chín pháp này, ghi nhớ không bỏ, thì trọn không thành đạo quả. Cho nên, này các Tỳ kheo, đối với các pháp ác nhớ nên xả bỏ. Như thế, này các Tỳ kheo, nên học điều này!
Xem tiếp >>Người đệ tử Phật, tu học theo Phật, dù xuất gia hay tại gia đều phải thiết lập được lợi ích và an lạc ngay trong hiện tại. An lạc ngày sau là lẽ tất nhiên của vận trình nhân quả nếu hiện tại có an lạc. Vì thế, mỗi người hãy vận dụng giáo pháp một cách uyển chuyển và thông minh, phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của mình sao cho thực sự có lợi ích và an vui.
Xem tiếp >>Hẳn ai cũng biết câu: “Cái vòng danh lợi cong cong/Kẻ hòng ra khỏi, người mong bước vào”.
Xem tiếp >>Phật dĩ nhiên là chính Ngài, với các phẩm hạnh thù thắng không ai có thể sánh của bậc giác ngộ tối thượng. Nhưng kỳ thực, trong tâm tưởng của mỗi người tin Phật thì đều hình dung cho riêng mình một vị Phật khác nhau.
Xem tiếp >>Nuôi dạy con cái ngoài trách nhiệm quan trọng của cha mẹ là cả một nghệ thuật trồng người. Dĩ nhiên các bậc cha mẹ đều thương con nhưng lại có cách dạy dỗ khác nhau. Có những cách dạy phù hợp đưa đến kết quả tốt, ngược lại có những cách dạy không phù hợp nên chẳng những không có kết quả tốt mà còn sinh ra oán hận.
Xem tiếp >>Thiền sư Nhượng ở Bắc Lan, Giang Tây. Có Trưởng lão Lượng ở Hồ Đường đến hỏi:
Xem tiếp >>Đại Trí là đệ tử dưới trướng của Thiền sư Phật Quang, sau hai mươi năm ra ngoài tham học trở về, đang ở trong pháp đường trần thuật những điều nghe thấy lúc ra ngoài tham học với Thiền sư PhậtQuang, Thiền sư Phật Quang luôn tươi cười lắng nghe và thăm hỏi cổ vũ,cuối cùng Đại Trí hỏi: “Thưa Thầy, mấy năm nay, Thầy vẫn khoẻ chứ?”
Xem tiếp >>Ai cũng mong trong cuộc sống có rất nhiều niềm vui và thật ít nỗi buồn. Đây là mong ước chính đáng đồng thời cũng là hạnh phúc trong cõi trần vốn dĩ có nhiều điều không được như ý. Nên khi chúc tụng nhau người ta mong gặt hái được nhiều niềm vui.
Xem tiếp >>Kitagaki, thống đốc bang Kyoto, đến viếng đền Tofuku để thăm Keichu - vị sư trưởng đền này.
Xem tiếp >>Có lần một sư đoàn quân đội Nhật tập trận, vài sĩ quan thấy cần phải đặt bộ chỉ huy trong thiền viện của Gasan.
Xem tiếp >>Lúc đức Phật còn tại thế, có Bà la môn Hắc Chỉ đến gặp đức Phật, hai tay bưng hai bình hoa đến cúng dường Phật.
Xem tiếp >>Chánh kiến tức nhận thức và quan điểm đúng đắn, khế hợp chân lý là một chi phần quan trọng trong giáo pháp Bát Thánh đạo của Thế Tôn. Sở dĩ chánh kiến được xếp hàng đầu vì nó có vai trò định hướng, dẫn dắt hành giả đi đúng lộ trình và từng bước xóa tan vô minh để chứng đạt các Thánh vị.
Xem tiếp >>Lại một mùa xuân mới trở về. Chúng ta lại nghe những lời chúc rộ lên khắp nơi như những đóa hoa bừng khoe hương sắc. Từ những lời chúc “kinh điển” đến những cánh thiệp điện tử mang theo âm thanh. Người ta chúc nhau những gì?
Xem tiếp >>Chư Phật, Bồ-tát, các vị Thánh tăng A-la-hán đã thành tựu tuệ giác Tam minh. Trong đó, thiên nhãn minh là tuệ giác rõ biết tường tận sự sinh tử của chúng sinh. Chúng ta ngày nay hầu hết là phàm nên chỉ hy vọng người thân sau khi chết được sinh về cõi lành, chỉ kỳ vọng mà không thể biết. Còn các bậc Thánh thì khác, biết rõ về hạnh nghiệp và các cảnh giới tái sinh tương ứng của hết thảy chúng sinh. Thời Thế Tôn còn tại thế, khi được hỏi Ngài cũng hay nói về vấn đề này.
Xem tiếp >>Ikkyu, vị thiền sư danh tiếng thời Ashikaga, vốn là hoàng tử. Khi ngài còn bé mẹ ngài đã rời khỏi hoàng thành để theo học thiền trong một tự viện. Cũng vì thế mà Hoàng tử Ikkyu trở thành thiền sinh. Khi mẹ ngài băng hà, có để lại cho ngài một bức thư như thế này:
Xem tiếp >>Khi Seisetsu làm thiền sư của phái Engaku ở Kamakura, ngài muốn có những phòng ốc lớn hơn trong thiền viện, vì kẻ theo học quá đông. Umezu Seibei, một thương gia ở Edo, quyết định cúng tặng năm trăm lượng vàng (ryo) cho việc xây xất. Y mang vàng đến cho thiền sư.
Xem tiếp >>Trong vô vàn hình ảnh thí dụ mà Thế Tôn thường hay vận dụng khi nói pháp thì nắm lá cây nơi rừng Thân-thứ thật nhiệm mầu. Cùng các Tỳ-kheo đi đến một khu rừng, nhặt lên một nắm lá cây, Đức Phật đã thuyết bài pháp bất tử. Rằng, các pháp mà Như Lai nói chỉ chừng ấy, như mấy chiếc lá này thôi. Còn pháp mà Như Lai chứng biết thì như lá rừng kia, vô cùng vô tận.
Xem tiếp >>Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, không sợ hãi của Thế Tôn khi thuyết pháp, thuộc mười tám phẩm tính đặc thù mà trời người không thể có (thập bát bất cộng).
Xem tiếp >>Người tu học thường nghe Phật dạy câu ‘Nhân thân nan đắc’. Thân người khó được, khó hơn cả việc con rùa mù sống trong đại dương, trăm năm mới trồi đầu lên một lần mà lọt đúng vào bộng cây đang lênh đênh trên biển.
Xem tiếp >>Sinh ra trong cõi Dục nên tham dục ái là bản chất của chúng sinh. Có thể nói rằng, không ai trong chúng ta mà không có tâm tham, niệm ái, ý dục.
Xem tiếp >>Mokusen Hiki trụ trì ở một tự viện thuộc tỉnh Tamba. Một trong những đệ tử than phiền với ngài về tánh bủn xỉn của vợ mình. Mokusen đến viếng bà vợ của người đệ tử và giơ ra nắm đấm trước mặt người đàn bà.
Xem tiếp >>Daiju tìm đến Thiền sư Baso ở Trung quốc để học đạo. Baso hỏi: "Ông tìm kiếm cái gì?"
Xem tiếp >>Buổi đầu của thời Minh Trị, có một đô vật sĩ tên là O-nami (Ðại Ba).
Xem tiếp >>Thông thường, vị Tăng (Ni) chuyên thuyết giảng Phật pháp trong các pháp hội tu học được xưng tán là pháp sư. Hiện nay, tương ứng với pháp sư còn có giảng sư, cũng chuyên thuyết giảng Phật pháp. Dù chức năng và nhiệm vụ trao truyền Chánh pháp giống nhau nhưng danh xưng pháp sư được sử dụng nhiều hơn trong các pháp hội lớn và trọng thể.
Xem tiếp >>Gudo tuy là quốc sư, nhưng ngài vẫn hay du hành như một kẻ khất sĩ lang thang.
Xem tiếp >>Trong đường tu ai cũng biết rằng, buông bỏ hết để vượt qua các dục mới dự phần vào Thánh quả. Thế nhưng, buông bỏ là một quá trình vốn không dễ dàng vì tập khínắm giữ quá sâu dày. Đã bao lần chúng ta thất bại, trầy trật rồi lại cố gắng vươn lên. Những tưởng buông xảnhững chấp thủ vi tế sâu xa của tự ngã mới khó, ai dè các món dục thô phù như danh và lợi lại cứ đeo đẳng, khiến ta thật khó dứt trừ.
Xem tiếp >>Những lời nói giả dối là một hiện tượng rất thông thường và quen thuộc trong xã hội hiện đại, cho đến nỗi có nhiều người tin rằng không thể nào có được một thế giới hoàn toàn trống vắng các lời giả dối này. Có lẽ chúng ta cũng nên suy ngẫm những lời Đức Phật dạy cho ngài Sa-di La-hầu-la, con trai của Đức Bồ-tát, về đức hạnh không nói dối, về những tai hại của sự nói dối, và nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thường xuyên tư duy về những hành động của mình, như đã ghi lại trong bài kinh "Giáo giới La-hầu-la ở rừng Am-ba-la", Trung Bộ 61, mà chúng tôi xin trích lược dưới đây.
Xem tiếp >>Thế Tôn và chư Thánh đệ tử sống đời du hành, đa phần dừng chân trú tại vườn rừng nên thường thấy trái cây chín. Hình ảnh hết sức bình thường ấy lại được Thế Tôn vận dụng một cách tài tình vào hội chúng của Ngài. Đó là mối quan hệ giữa hình thức với nội dung, giữa tướng trạng và nội tâm, thấy vậy mà đôi khi không phải vậy.
Xem tiếp >>Phạm hạnh, thánh hạnh hay tịnh hạnh là lối sống trong sạch, thanh tịnh, minh triết của các đệ tử Thế Tôn. Chính đời sống tối giản về thọ dụng, nghiêm túc về giới luật, tinh cần thanh lọc tâm của các Tỳ-kheo được gọi là phạm hạnh. Chính các yếu tố hỗ trợ này sẽ giúp cho hành giả có nhiều thuận duyên để kiến lập Giới-Định-Tuệ và thành tựu giải thoát.
Xem tiếp >>Thuở xưa có một người, tuy không được ai giáo hóa cho, nhưng vì đụng chạm trong đời, bị chuyện thế sự dầy vò, chuyện thị phi nhân ngã làm cho khốn đốn quá nhiều nên vô cùng phiền não và đâm có những suy nghĩ như sau: một con người trầm luân trong cõi trần lao này, cuối cùng được cái gì? Trong vũ trụ mênh mông con người bé nhỏ li ti chỉ như một hạt cát của sông Hằng, thế mà suốt ngày tâm trí chỉ dùng trong việc tranh đoạt hoặc lừa gạt dối trá bên ngoài, đến giờ phút cuối cùng của cuộc đời mang theo được gì? Một đời người như thế, thử hỏi có ý nghĩa nào không?
Xem tiếp >>Ngày nay, người xuất gia chỉ nương chiếc áo của Phật, ở trong nhà của Phật thôi, dẫu chưa làm được việc gì nhiều cho bản thân cũng như cuộc đời mà đã có đủ cơm ăn, áo mặc và các phương tiện sống tối thiểu. Nhưng Đức Phật ngày xưa thì không như vậy, trên bước đường khất thực lắm khi cũng gặp gian truân. Vì một bộ phận người đời xưa nay thường nghĩ rằng tu hành là ăn bám, lười biếng, gánh nặng cho xã hội.
Xem tiếp >>Ngày xưa ở Ấn Ðộ có một vị quốc vương, tên gọi là Nhất Thiết Thí. Ngài là một ông vua rất mực nhân từ, hành đạo Bồ Tát. Bất kỳ người nào, chỉ cần cầu xin ông điều chi là liền được toại ý nên người dẫu ở xa mấy cũng nghe nói đến tên ông.
Xem tiếp >>Ở đời, người ta hay nói hễ cái gì thiếu hụt thì ham muốn, còn đầy đủ quá rồi thì thôi, thậm chí còn sinh ra nhàm chán. Sự thật thì có nhàm chán một số thứ nhưng chỉ tạm thời, lắng dịu được một lát, như ăn no xong thì đói, lại thèm ăn. Tuy nhiên, có rất nhiều thứ khiến người ta mải đam mê không chán, không dừng như uống nước biển, càng uống lại càng khát. Âu cũng là thân phận của chúng sinh trong cõi Dục, cõi của ham muốn bất tận.
Xem tiếp >>Thực ra thì chẳng có gì đáng để theo đuổi, cho dù đó có là sự giàu có hay bất kỳ điều gì khác.
Xem tiếp >>Thiền sư Đạo Nhất ở Giang Tây, người huyện Thập Phương, Hán Châu.
Xem tiếp >>Cuộc sống là một chuỗi tiếp nối nhau, mà mỗi giây phút là một sự chuyển hóa. Trong giây phút này ta tiếp nhận những quả trái của quá khứ, chúng biểu hiện ra bằng những kinh nghiệm trong giờ phút hiện tại, và rồi trở thành hạt giống của tương lai.
Xem tiếp >>Vọng ngữ tức nói sai sự thật, nói thô ác, nói thị phi chia rẽ, nói xu nịnh để người khác xiêu lòng nhằm tư lợi là căn bệnh cố hữu của chúng sinh. Có thể nói, trong vô vàn nỗi thống khổ mà con người phải gánh chịu thì khổ đau do lời nói thiếu trách nhiệm mang đến nhiều hơn cả. Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đúc kết ‘mọi tai họa từ miệng mà ra’, lời nói như ‘búa nằm trong miệng’ còn nguy hơn cả gươm đao.
Xem tiếp >>Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Lúc bấy giờ, vua Pasenadi nước Kosala thường ăn những bữa ăn thịnh soạn. Rồi vua Pasenadi sau khi ăn xong, no đủ, thỏa thích, đi đến đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.
Xem tiếp >>Bậc Ðạo Sư kể chuyện này trong lúc đang trú tại chỗ nuôi sóc ở Veluvana (Trúc Lâm) gần Ràjagaha (Vương Xá).
Xem tiếp >>Nếu lúc nào chúng ta cũng làm được “động tác” ấy trước tác động từ cuộc sống, những mối quan hệ xung quanh, những người thân-thương thì ta sẽ không “gặp mặt” khổ đau, mệt mỏi, muộn phiền hoài như đã và đang gặp.
Xem tiếp >>Các em nhỏ lúc nào cũng có những suy nghĩ và thắc mắc mới lạ bạn hả!
Xem tiếp >>Tô Đông Pha muốn đến một thiền viện ở Hoàng Châu tham vấn. Từ lâu, trú trì đã nghe tiếng ông ta không những thơ văn đầy túi mà còn thiền cơ sắc sảo, khó có thể đối đáp, nên nghĩ trốn đi là thượng sách.
Xem tiếp >>Một anh lái buôn vác trên vai năm mươi cuộn bông dừng nghỉ trong một trạm dưới chân một tượng Phật bằng đá để tránh hơi nóng. Y buồn ngủ và chợp mắt, khi thức dậy thì hàng hóa biến mất. Y liền đi trình báo với nhà cầm quyền.
Xem tiếp >>Một đêm nọ, ổ khóa đánh thức chìa khóa dậy rồi trách móc: “Ngày nào tôi cũng vất vả giữ nhà cho chủ nhân, thế mà chủ nhân lại thích anh, lúc nào cũng mang theo anh bên mình, thật ghen tỵ với anh quá!” Còn chìa khóa cũng không phục: “Ngày nào anh cũng ở nhà, chơi bời thoải mái, thật là nhàn hạ chứ không như tôi cứ lặn lội gió mưa vô cùng cực khổ, tôi càng ghen tỵ với anh hơn đấy!”
Xem tiếp >>Hai bố con nhà nọ đang đi ngang qua cổng một khách sạn 5 sao, bỗng nhìn thấy một chiếc xe hơi thương hiệu nổi tiếng lái vào cổng.
Xem tiếp >>Bến sông này không ít người đưa đò. Nhưng thâm niên nhất chắc chỉ có lão. Khách thích ngồi đò của lão vì thương hại có, mà cũng vì trân quý tấm lòng lão cũng có.
Xem tiếp >>Một chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp Đại học loại xuất sắc nộp đơn dự tuyển vào vị trí quản lý cấp thấp tại một Tập đoàn lớn.
Xem tiếp >>Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, trên bờ sông Gangà. Thế Tôn thấy một khúc gỗ lớn trôi theo dòng nước sông Hằng, thấy vậy liền gọi các Tỷ-kheo:
Xem tiếp >>Basho là một nhà thơ rất nổi tiếng của Nhật bản vào thế kỷ 17. Những bài thơ haiku của ông đượm màu sắc của thiên nhiên và nhân sinh.
Xem tiếp >>Taiko, một tướng quân sống ở Nhật trước thời Tokugawa, học môn Cha-no-yu, trà đạo, với Sen no Rikyu, một vị thầy về biểu hiện vẻ đẹp của tĩnh lặng và tự tại.
Xem tiếp >>Vị tăng nấu bếp Dairyo, tại tu viện của Bankei, quyết định sẽ chăm sóc chu đáo cho sức khỏe của sư phụ già của mình và dành cho ngài món đậu phụ tươi (miso) mà thôi. Bankei nhận ra rằng mình được dọn món đậu phụ tươi ngon hơn của các môn đồ, hỏi: "Ai là kẻ nấu bếp bữa nay?"
Xem tiếp >>Chúng ta phải tập buông bỏ như thế nào? Làm sao ta có thể vượt thắng được cái năng lượng ngăn trở khiến ta trở nên bất động, không dám tiến thêm một bước nữa về một nơi mà mình không biết rõ? Làm sao ta có thể đẩy được cánh cửa đá to lớn ấy để lại tiếp tục bước qua, để sự sống trở thành một tiến trình chuyển hoá, giúp ta trở nên vô uý và linh động, như một con chim lượn bay giữa những cơn gió lớn trên bầu trời cao?
Xem tiếp >>Sự vui vẻ có thể mang đến năng lượng tích cực, điều này khiến ai cũng sẽ muốn ở bên bạn. Khi ai đó đang khó chịu, bực bội, ta có thể làm xoa dịu bằng những lời đùa vui nhẹ nhàng và một nụ cười hóm hỉnh.
Xem tiếp >>Mặc dù Tô Đông Pha là một nhà thơ nhà văn nổi tiếng, làm quan thời Bắc Tống của đất nước Trung Hoa! Nhưng ông là một người rất hiểu lễ nghĩa, nhân từ và dân dã, ông thường ăn mặc giản dị, đi ngao du sơn thủy và đàm đạo với các vị tăng nhân khắp nơi!!!
Xem tiếp >>Một hôm, thanh niên Citta, con trai một người luyện voi, đi giữa đường gặp một vị tỳ kheo đang khất thực. Nhiều Phật tử đến đảnh lễ đặt vào bát của tỳ kheo những thức ăn ngon lành, trong đó có một trái "sầu riêng", món mà Citta đặt biệt ưa thích. Anh ta liền đến bên vị tỳ kheo, nói: - Bạch Ðại đức, Ngài cũng ưa món này sao? -Ồ, thanh niên. nếu muốn, ngươi có thể lấy đi.
Xem tiếp >>Soyen Shaku, vị Thiền sư đâu tiên đặt chân đến Hoa Kỳ, bảo: "Tim ta nóng như lửa, nhưng mắt ta lại lạnh như tro." Ngài đặt ra những qui định sau và thực hành mỗi ngày?
Xem tiếp >>Sau khi Bankei qua đời, một người mù thường sống cạnh thiền viện kể với bạn rằng:
Xem tiếp >>Một bác sĩ trẻ ở Ðông kinh tên là Kusuda gặp một người bạn đang học thiền. Anh bác sĩ trẻ hỏi thiền là gì.
Xem tiếp >>Thiền sư Hoshin sống ở Trung Hoa nhiều năm trước khi quay về vùng đông bắc nước Nhật dể thu dạy đệ tử. Khi già lắm ngài mới kể lại cho đệ tử nghe một câu chuyện mà ngài đã từng nghe ở Trung quốc. Chuyện kể: ?
Xem tiếp >>Khi thiền sư Bankei thuyết pháp, thính giả không những chỉ là thiền sinh mà còn có mọi hạng của các tông phái khác. Ngài không bao giờ trích dẫn kinh sách hoặc say sưa biện luận. Thay vào đó, lời ngài giảng đi thẳng vào tâm người nghe.
Xem tiếp >>Có một vị cư sĩ đến chùa lễ Phật xong, liền đến nhà khách nghỉ ngơi. Vừa ngồi xuống, bèn nghe thầy Tri khách trẻ tuổi đứng bên cạnh thiền sư Vô Đức tuổi đã già, nói:
Xem tiếp >>Giữa lúc nhiều nhà thơ đua nhau làm mới thơ, “lạ hóa” thơ, nào hậu hiện đại, nào tân hình thức… thì mấy câu thơ rất đỗi đời thường như một sự buột miệng, một tiếng thở dài, như một lời tự nhủ của nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương có vẻ như…lạc điệu mà bỗng xuất hiện hàng loạt trên lịch, trên thiếp xuân, trên Agenda và cả thư pháp các loại với đủ mọi chất liệu đá cát , giấy , lụa … không khỏi làm cho ta phải ngạc nhiên ! Có chút gì đó trái ngoe trong thi phú buổi này chăng ?
Xem tiếp >>Công chúa Thuần Nhẫn là con gái út của vua Ba Tư Nặc. Công chúa là người hiếu hạnh, lại có đức nhẫn nhục, nhưng phải có tội xấu quá, nên đã 18 xuân mà vua cha chưa tính việc xuất giá được.
Xem tiếp >>Lễ Vu lan; đối với Phật giáo Việt Nam, ngày lễ này có ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi khổ hình trong địa ngục. Tại sao Ngài Mục Kiền Liên là vị đệ tử của Phật, cũng như bao nhiêu vị A la hán khác nhưng chúng ta lại đặt quan trọng? Bởi vì người Việt Nam lâu nay nặng về chữ Hiếu, tổ tiên ông bà cha mẹ đều lấy chữ Hiếu làm đầu. Gương của ngài Mục Kiền Liên là một gương sáng nói lên lòng hiếu thảo của người con đối với cha mẹ, nên rất thích hợp với Phật giáo Việt Nam.
Xem tiếp >>Ta buông bỏ một phiền não bằng cách thay vào đó bằng một niệm an vui. Lấy một hơi thở thay cho một bất an. Lấy một câu niệm Phật thay vào một tâm sợ hãi. Lấy một việc làm thiện lành thay cho một hành động xấu ác.
Xem tiếp >>Tại biên giới của tỉnh Tây Khương sát với Tây Tạng có một bà lão sống cô độc, chồng và đứa con trai duy nhất của bà đã qua đời. Bà sống nhờ một thửa đất nhỏ trồng những hạt ngũ cốc. Vì cuộc đời đã trải qua nhiều gian truân từ nhỏ, bà lão cảm thấy nghiệp chướng trong người rất nặng nên đã cố công tìm hỏi những người chung quanh phương pháp chuộc tội để cầu xin cho tâm hồn được bình yên.
Xem tiếp >>Một ngày nọ có chàng trẻ tuổi vừa buồn vừa khóc, tìm đến Đức Phật. Đức Phật hỏi:
Xem tiếp >>Không và Có tương quan mật thiết với nhau như bóng với hình. Có bao nhiêu cái có thì cũng có bấy nhiêu cái không.
Xem tiếp >>Linh quang riêng chiếu, thoát khỏi căn trần, thể bày chân thường, chẳng kẹt văn tự, tâm tánh không nhiễm, vốn tự tròn đầy, chỉ lìa vọng duyên, tức như như Phật.
Xem tiếp >>Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta) trị vì xứ Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm con trai một vị đại thần. Đến tuổi trưởng thành, ngài trở thành người cố vấn của vua trong mọi việc, từ thế sự cho đến tâm linh. Bấy giờ vị vua này là một người rất lắm lời. Mỗi khi ông đã nói thì không một người nào có cơ may mở miệng. Bồ-tát vì muốn ngăn chận căn bệnh nói nhiều của vua nên luôn canh tìm một cơ hội.
Xem tiếp >>Vào một kiếp xa xưa, Bồ-tát (tiền thân đức Phật) sanh làm một con chim cút, thủ lĩnh của hàng ngàn con chim cút sống ở trong rừng.
Xem tiếp >>Một thời Phật ở nước Xá Vệ, rừng Kỳ Đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Tôn giả Nan Đà, đắp y thật đẹp, màu sắc chói mắt, mang giày viền vàng, lại vẽ hai mắt, tay ôm bình bát định vào thành Xá Vệ.
Xem tiếp >>Cuộc đời bất luận là dài hay ngắn, đều phải nổ lực để cho cuộc đời này không có những tiếc nuối. Cuộc đời không tiếc nuối mới là cuộc đời có ý nghĩa.
Xem tiếp >>Thiền ngữ có câu: “Tất cả các pháp từ tâm tưởng tượng mà sanh ra, toàn tâm nghĩ đến cái gì liền biến thành cái đó”.
Xem tiếp >>Tại tinh xá Kỳ Viên có một thợ may y rất gian dối. Vị này thường kiếm những mảnh vải rách và kết chúng lại thành một chiếc y, sau đó đem nhuộm vàng và ủi cho láng mịn rồi đem chiếc y này đánh lừa các Tỳ-kheo để đổi lấy vải mới. Nhưng về sau, có một thợ may y sống ở miền quê đã dùng cách thức mà vị này đánh lừa các Tỳ-kheo để đánh lừa lại vị này. Sự kiện kỳ lạ này đã được các Tỳ-kheo bạch lên đức Thế Tôn. Đức Thế Tôn nhân đó đã kể câu chuyện dưới đây.
Xem tiếp >>Vấn đề không phải là ta làm hay không nên làm gì hết, mà là ta phải thấy rõ mình đang làm gì.
Xem tiếp >>Có người cắt tóc lên núi cao tìm cõi Phật. Có người khoác áo nâu sồng vào rừng sâu tìm cõi Phật. Có người xây chùa, dựng tượng, đúc chuông tìm cõi Phật… nhưng cõi Phật làm gì có trên núi cao, trong rừng sâu, trong chùa lớn?
Xem tiếp >>Hồi còn nhỏ, cứ mỗi lần được người lớn dẫn đi chùa là tôi thích lắm, chùa có sức hút rất mãnh liệt với tôi (và cho đến bây giờ vẫn vậy).
Xem tiếp >>Có câu chuyện về một người nọ kể cho những người bạn mình nghe một câu truyện vui, khi nghe xong ai cũng đều bật cười. Rồi anh nói muốn kể thêm một câu truyện vui nữa, nhưng anh lặp lại cũng cùng câu truyện ấy, và chỉ có vài người cười. Xong, anh tiếp tục kể lại một lần nữa, lần này thì ai cũng im lặng. Đến khi anh lặp lại thêm lần nữa thì bắt đầu có nhiều người lộ vẻ khó chịu và bực mình.
Xem tiếp >>Trước hết phải nói ngay là không có cái gọi là “già”!
Xem tiếp >>Khi nhìn trẻ con khóc lóc cố đòi cho bằng được những vật ngoài khả năng sở hữu của cha mẹ nó, người lớn chúng ta hay mỉm cười cảm thông độ lượng. Chỉ có trẻ con mới cố đòi những vật “không thể được”. Khi nào lớn khôn các cháu sẽ hiểu.
Xem tiếp >>Giống như một người leo đến đỉnh núi cao thường nhìn lại quãng đường đã qua của mình coi nó thế nào, có người thì hài lòng, có người thì nghĩ rằng đáng lẽ mình nên...leo ở một phía khác!
Xem tiếp >>Một trong những biểu hiện cụ thể của người thực tu theo Chánh pháp là sống đời thiện lành; đoạn trước, đoạn giữa và đoạn sau tất cả đều thiện.
Xem tiếp >>Thiền sư Đạo Khiêm kết thân với người bạn là Tông Viên cùng đến tham vấn Thiền sư Hành Cước.
Xem tiếp >>Có một vị thiền sư thời Kim rất thích hoa lan, ngoài việc thuyết pháp giảng kinh ra ngài bỏ rất nhiều thời gian để trồng và chăm sóc hoa lan.
Xem tiếp >>Có những phút giây ta mơ tưởng về một cuộc sống mà chúng ta mong đợi và những thành công trong tương lai. Điều này có thể giúp chúng ta có thêm động lực để sống, phấn đấu, nhưng cũng có thể đó lại chỉ là một giấc mơ ảo về cuộc sống mà ta đang vẽ ra.
Xem tiếp >>Một chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp Đại học loại xuất sắc nộp đơn dự tuyển vào vị trí quản lý cấp thấp tại một Tập đoàn lớn. Anh ta vượt qua các vòng đầu tiên. Đến vòng cuối cùng, đích thân CEO phỏng vấn để đưa ra quyết định cuối cùng. Người CEO rất ấn tượng với CV của chàng trai trẻ khi trong suốt các năm học, anh ta luôn đạt thành tích học tập một cách xuất sắc.
Xem tiếp >>Sáng nay là một ngày nắng ấm. Mới mấy hôm trước đây, trời đổ một cơn tuyết lớn ngập trắng khu vườn, lấp kín lối đi ngoài sân.
Xem tiếp >>Rồi mai đây bước chân khắp chốn, Con mang theo kỷ niệm hành trình, Gắng tu tự độ chính mình, Con nguyền độ hết chúng sinh muôn loài.
Xem tiếp >>Thành kính tưởng niệm HT.Thích Chơn Thiện, Phó Pháp chủ HĐCM, Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS, Trưởng ban Giáo dục Tăng Ni T.Ư.
Xem tiếp >>Người mở mắt với hai bàn tay trắng Mồi lợi danh khêu gợi đến vô cùng Và từ đó những mong cầu tranh thắng Tự biến mình làm con vật thiêu thân.
Xem tiếp >>“Khuôn mặt thật muôn đời” của sự sống chúng ta là gì? Làm sao để ngộ?
Xem tiếp >>Xưa có bầy khỉ nọ Lội xuống hồ vớt trăng Vớt mãi hoài không được Nên mặt mày.. nhăn nhăn.
Xem tiếp >>Bình Phong là vật dụng dùng để chắn gió trong kiến trúc cổ đại, có nguồn gốc từ Trung Quốc với các công dụng như làm vách chắn, vật trang trí làm đẹp trong kiến trúc, để chặn gió, điều phối không gian. Đây là vật dụng trang trí không thể thiếu trong không gian kiến trúc cổ xưa, bình phong thể hiện hòa diệu của không gian, dựng nên không khí yên tỉnh vẽ đẹp trầm lắng của nội tại kiến trúc, tạo nên sự quý phái trong không gian sinh hoạt.
Xem tiếp >>Wat Arun còn được người dân địa phương gọi là Wat Chaeng, nằm ở phía tây (Thonburi) sông Chao Phraya. Được xem là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất ở Bangkok của du lịch Thái Lan, không chỉ bởi vị trí nằm cạnh bờ sông mà còn bởi vì thiết kế rất khác so với các ngôi chùa khác mà bạn có thể đến thăm ở Bangkok. Chùa Wat Arun (hay chùa Bình Minh) được tạo thành từ những ngọn tháp tô màu và đứng trên mặt nước.
Xem tiếp >>Mỗi năm đến tháng bảy mưa ngâu lất phất, tiết trời u trầm, cảm như thấy như có chút gì đó buồn thương, bao nhiêu nhớ thương về những người thân đã khuất, gợi đến cho tất cả mọi người nổi niềm vương vấn xa xưa, rồi nhớ thương quay về theo cảm niệm tri ân và báo ân tha thiết, tạo nên không khí của một mùa đại lễ “Báo Hiếu Vu Lan” đầy triết lý hiếu đạo và tình người. Có câu ca dao mà hầu như đã là người Việt Nam thì ai cũng phải biết và ý thức được mình nên làm gì, đó là: “Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân”.
Xem tiếp >>Phật Giáo truyền vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 6, do các vị truyền giáo đại sư người Hàn Quốc và sau đó là các vị Tăng Trung Quốc, cho nên nghệ thuật điếu khắc, hội họa và kiến trúc của Phật Giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Phật Giáo của hai nước này, nhất là văn hóa Phật Giáo Bắc Truyền Trung Quốc đời nhà Đường, nhiều nghệ nhân và Tăng sĩ Nhật Bản sang Trung Quốc học hỏi và mang các tranh tượng cũng như văn bản về Nhật Bản, sau đó chính họ là những con người là nền móng, hình thành và phát triển thành nghệ thuật Phật Giáo Nhật Bản.
Xem tiếp >>Khắp mọi miền của nước ta đều có những ngôi chùa cùng những pho tượng Phật nổi tiếng và linh thiêng.
Xem tiếp >>Trong đạo Phật, tiếng chuông và tiếng trống là hai trong các loại pháp khí đã trở nên quen thuộc, gần gũi với truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng dân tộc của người Việt Nam. Còn từ Bát Nhã tiếng Sanscrit là Prajnà, tiếng Pali là Panna, chữ Hán dịch là Trí tuệ hay Tuệ minh, đó là một loại trí tuệ sáng suốt, thanh tịnh, rỗng lặng, không còn bị chi phối bởi phiền não, ô nhiễm và là trí tuệ đệ nhất.
Xem tiếp >>Tượng A-di-đà chùa Phật Tích là một tác phẩm điêu khắc bằng đá từ thời nhà Lý. Đây được xem là một tượng Phật mẫu mực,[1] được sánh là kiệt tác mỹ thuật của Việt Nam[2]. Theo một số nhà khảo cổ như Louis Bezacier thì tượng là hình thân của Phật A-di-đà nhưng sử gia Trần Trọng Kim thì cho đây là tượng Phật Thế tôn Thích Ca Mâu Ni.[3]
Xem tiếp >>Đến với chùa Vạn Phước, quý vị sẽ được thưởng lãm khung cảnh tựa như tiên cảnh trần gian tọa lạc giữa vùng đầm lầy, cây dại khô cằn của Bến Tre.
Xem tiếp >>Liên minh Kỷ lục Thế giới (World Records Union – WorldKings) công bố Top 20 Kỷ lục Phật giáo Thế giới, trong đó có Tượng Phật ở Monywa, Myanmar là bức tượng Phật nằm lớn nhất trên thế giới.
Xem tiếp >>Borobudur là di tích Phật giáo lớn nhất trên thế giới, tọa lạc cách 42 km về phía Bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991.
Xem tiếp >>Chùa Tam Chúc hiện là ngôi chùa lớn nhất thế giới ngày nay, được xây dựng trên nền ngôi chùa Tam Chúc cổ tự với niên đại hơn 1000 năm. Đây là ngôi chùa vô cùng đặc biệt, với cảnh quan mặt hướng hồ lưng tựa núi - Tiền Lục Nhạc - Hậu Thất Tình.
Xem tiếp >>Bôtum Vong Sa Som Rong thường gọi là chùa Som Rong, ở số 367, đường Tôn Đức Thắng, Phường 5, TP Sóc Trăng. Dưới đây là bộ ảnh "Trăng lên trên chùa Som Rong” do Phạm Huy Trung (TP HCM) thực hiện vào chiều tối ngày 30/10 (14/9 âm lịch).
Xem tiếp >>Những bức ảnh này như vẽ nên câu chuyện cổ tích có thật về một ngôi làng nhỏ trong rừng, những tu viện yên bình bên núi tuyết và những con người ở vương quốc Bhutan trên dãy Himalaya. Hai nhiếp ảnh gia Hải Piano và Nguyễn Thanh Tùng của Việt Nam đã chia sẻ những kinh nghiệm trong chuyến du lịch chụp ảnh Bhutan qua những bức ảnh tuyệt đẹp dưới đây.
Xem tiếp >>Ở Singapore có 8 ngôi chùa mang những kiến trúc độc đáo, thu hút rất đông Phật tử và khách du lịch đến thăm quan và chiêm bái.
Xem tiếp >>Thiền viện Trúc lâm nằm trong quần thể du lịch Khu di chỉ văn hóa Óc Eo, lòng hồ Ông Thoại…Do đó, khi hoàn thành sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với du khách thập phương và Phật tử.
Xem tiếp >>Phổ Đà Sơn thuộc Chiết Giang được mệnh danh là một trong tứ đại danh sơn Phật giáo ở Trung Quốc, gồm Ngũ Đài Sơn (Sơn Tây), Nga My Sơn (Tứ Xuyên) và Cửu Hoa Sơn (An Huy).
Xem tiếp >>Sở hữu nhiều nét kiến trúc độc đáo, chùa Minh Thành là ngôi chùa đẹp nhất tỉnh Gia Lai. Chùa Minh Thành là một điểm tham quan hấp dẫn không thể bỏ qua đối với du khách và là một niềm tự hào của người dân phố núi Pleiku.
Xem tiếp >>Về miền Tây Nam Bộ, du khách không nên bỏ qua 5 ngôi chùa Khmer sở hữu nét đẹp cổ kính và kiến trúc độc đáo dưới đây.
Xem tiếp >>Mùa hè sen đồng loạt nở bung, tỏa hương thơm ngát nên dù thời tiết nắng nóng, vẫn đông du khách đến cố đô Hoa Lư.
Xem tiếp >>95% dân số Thái Lan theo đạo Phật với hơn 30.000 ngôi chùa lớn nhỏ trải rộng khắp cả nước, vì vậy Thái Lan còn được biết đến là xứ sở Chùa Vàng. Nếu có danh sách những ngôi chùa đẹp và cổ kính nhất thế giới, không thể thiếu kiến trúc chùa Phra Mahathat của Thái Lan.
Xem tiếp >>Đến với TP Đà Lạt mát mẻ, xinh đẹp, có nhiều thắng cảnh mộng mơ, du khách không quên thăm chùa Linh Phước ở 120 phường Tự Phước, phường 11 cách trung tâm TP Đà Lạt khoảng 8km, hướng đi Trại Mát.
Xem tiếp >>Không chỉ là một ngôi làng cổ kính và giàu văn hóa, Hahoe còn nổi tiếng là nơi vốn chỉ dành cho giới quý tộc bậc nhất tại Hàn Quốc.
Xem tiếp >>Diệp Hà Sơn hay còn có tên gọi khác là hoa xương- một loài hoa rừng trắng có cánh hoa trở nên trong suốt như pha lê khi chúng tiếp xúc với nước.
Xem tiếp >>Chùa Jokhang (tiếng Tây Tạng: ཇོ་ཁང།; tiếng Trung Quốc: 大昭寺/Đại Chiêu tự) là một trung tâm tôn giáo nổi tiếng của Tây Tạng và cũng là một thánh tích thiêng liêng đối với tất cả những Phật tử ở xứ này.
Xem tiếp >>Chùa Răng Phật Foya có cái tên rất lạ, hay còn được gọi là chùa Phật Nha. Chùa Răng Phật xây dựng vào năm 2005 trong khu phố người Hoa. Hàng năm nơi đây diễn ra nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc như triển lãm nghệ thuật tôn giáo, chào đón Phật tử.
Xem tiếp >>Chùa Shwezigon tọa tạc trên ngọn đồi cát nhỏ, gần với sông Ayeyyawady với 4 cổng. Ở các cổng đều có hai thụy thú màu trắng rất lớn án ngữ phía trước. Ngôi chùa được cho là đang chứa xá lợi xương cổ và xương trước của Đức Phật cũng như những bức tượng Phật rất lớn.
Xem tiếp >>Tượng mặt Phật được bao bọc bởi rễ cây cổ thụ là hình ảnh kỳ lạ tại cố đô Ayutthaya. Bức tượng 700 năm tuổi đẹp, thánh thiện đem lại cảm giác bình yên cho du khách ghé thăm.
Xem tiếp >>Trên đỉnh núi Phạm Tịnh thuộc dãy Vũ Lăng, Trung Quốc, 2 ngôi chùa nổi tiếng nằm cheo leo giữa mây trời. Để tới đây, du khách phải leo bộ qua 8.888 bậc đá.
Xem tiếp >>Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc ở trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991.
Xem tiếp >>Không chỉ nổi tiếng với những con đường trải đầy hoa anh đào, Nhật Bản còn được nhiều khách du lịch chú ý bởi hệ thống những ngôi chùa cổ kính, độc đáo, hút hồn du khách bốn phương.
Xem tiếp >>Ngôi chùa Wat Samphran (Thái Lan) nổi bật với kiến trúc rồng khổng lồ cuộn tròn xung quanh tòa tháp lớn màu hồng độc đáo.
Xem tiếp >>Ngước lên đỉnh Fanjingshan – đỉnh cao nhất của dãy núi Wuling,Trung Quốc. Du khách phải leo 8,888 bậc đá mới lên đến 2 ngôi chùa Phật giáo uy nghi. Công trình kiến trúc kì vĩ này minh chứng tuyệt vời cho đức tin và lòng tận tâm của Phật tử đối với đạo Phật.
Xem tiếp >>Tây Tạng, Bhutan, Myanmar, Trung Quốc... là những miền đất có các tu viện Phật giáo kỳ vĩ gây choáng ngợp cho tín đồ hành hương, gây ấn tượng đẹp và làm cho niềm tin thêm tăng trưởng đối với Phật pháp.
Xem tiếp >>Không những là ngôi chùa có tòa chánh điện cao nhất Việt Nam, chùa Vạn Đức (TP. Hồ Chí Minh) còn được nhiều người biết đến bởi lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên hài hòa khiến du khách cảm giác như chìm vào chốn bồng lai tiên cảnh.
Xem tiếp >>Tọa lạc trên đỉnh núi cao nhất Đông Dương, nơi suối nguồn linh khí của dân tộc, quần thể văn hóa tâm linh Fansipan cũng là nơi hội tụ những kiến trúc chùa Việt truyền thống tuyệt đẹp.
Xem tiếp >>Sở hữu kiến trúc độc đáo cùng truyền thuyết lịch sử ly kỳ, những ngôi chùa cổ kính và nổi tiếng dưới đây luôn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách hàng đầu thế giới.
Xem tiếp >>Fo Guang Shan (Phật Quang Sơn) ở Cao Hùng, Đài Loan là một trong 3 nơi lưu giữ xá lợi răng Phật để dân chúng chiêm ngưỡng và bái Phật. Đồng thời với kiến trúc hùng vĩ, đây là nơi thiết lập trường Đại học Phật giáo tại Đài Loan, Phật Quang Sơn được mệnh danh là “kinh đô Phật giáo Đài Loan”.
Xem tiếp >>Mới đây, Thiền viện Tổ Đình Bửu Long được tạp chí Mỹ National Geographic đưa vào danh sách 20 kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới.
Xem tiếp >>Được coi là ngôi chùa Phật giáo kỳ vĩ nhất Myanmar, chùa Shwedagon là kiệt tác kiến trúc với ngọn tháp và thân dát vàng, trên đỉnh đính hàng nghìn viên kim cương và hồng ngọc tráng lệ.
Xem tiếp >>Trải qua hơn 1500 năm, hang đá Long Môn (Trung Quốc) là quần thể di tích nổi tiếng, thu hút du khách trên khắp thế giới tham quan hàng năm. Hang đá Long Môn là kiệt tác chạm khắc tiêu biểu cho thời kỳ phát triển rực rỡ của Phật giáo Trung Quốc cổ đại.
Xem tiếp >>Phần lớn người dân đều theo đạo Phật và ăn chay, họ luôn tin vào luật nhân quả nên sống rất từ bi, nhân ái và làm những việc tốt cho người khác. Tại Bhutan, khoảng cách giữa các tầng lớp trong xã hội không quá cách biệt. Chính điều này khiến người dân mãn nguyện hơn với cuộc sống.
Xem tiếp >>Được xây dựng trên núi đá tự nhiên bên sông Lungnak, tu viện Phuktal là nơi ở và tu hành của các nhà sư phái Gelug. Tu viện được biết đến với kiến trúc độc đáo được tạo ra từ bùn và gỗ. Nhìn từ xa, tu viện giống một tổ ong khổng lồ.
Xem tiếp >>Dáng vẻ trang nghiêm, tĩnh lặng của ngôi chùa cổ ẩn hiện giữa màu xanh thẫm của những ngọn núi đá vôi hàng nghìn năm tuổi. Dưới chân núi, đầm sen uốn lượn tựa như những nét vẽ mềm mại tô điểm vào bức họa thiên nhiên hoang sơ, huyền bí, đầy cảm xúc của chùa Bích Động.
Xem tiếp >>Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, cách thành phố Huế khoảng 30 km về phía nam, thuộc địa phận huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã là nơi lý tưởng để tĩnh tâm thiền định.
Xem tiếp >>Pháp viện Minh Đăng Quang là công trình có kiến trúc độc đáo với 4 ngôi tháp cao bao quanh chánh điện của hệ phái Khất sĩ. Ngôi chùa được xây dựng trên khu đất rộng hơn 37.000 m2 với những tượng Phật, bảo tháp, lễ hội được công nhận kỷ lục
Xem tiếp >>Trong số 58 bức ảnh du lịch đẹp nhất năm nay được các biên tập viên của CNN bình chọn và cập nhật đến ngày 28/5, có 2 bức được chụp tại Việt Nam. Trong đó có bức ảnh chụp tượng Phật Quán Thế Âm Bồ Tát cao nhất Việt Nam (67 m) ở chùa Linh Ứng, Đà Nẵng, qua ống kính của Manan Vatsyayana.
Xem tiếp >>Chùa Xiêm Cán là quần thể kiến trúc tôn giáo cổ và lớn bậc nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Chùa cách trung tâm thị xã Bạc Liêu khoảng 7 km về phía đông nam. Ngôi chùa mang lối kiến trúc Angkor, là công trình tôn giáo độc đáo của vùng Nam Bộ.
Xem tiếp >>Trang web du lịch Wanderlust của Anh mới đây đã bầu chọn chùa cổ Trấn Quốc ở Hà Nội là một trong 10 ngôi chùa đẹp trên thế giới.
Xem tiếp >>Ngôi già lam Hawaii Bình Đẳng viện (Byōdō-in Temple-夏威夷平等院), hay còn gọi là Thần Miếu Cốc tọa lạc tại O’ahu, Hawaii. Ngôi chùa được xây dựng vào năm 1968 để kỷ niệm 100 năm người Nhật Bản nhập cư đầu tiên đến Hawaii, Mỹ. Chùa là bản sao của ngôi già lam cổ tự tại Uji, Kyoto, Nhật Bản.
Xem tiếp >>Quần thể chùa Tam Chúc tại Ba Sao, Kim Bảng (Hà Nam) được lựa chọn là nơi đăng cai Đại lễ Phật Đản Vesak 2019. Ngôi chùa toạ lạc trên diện tích 5.000 ha, với nhiều báu vật nổi tiếng và được ví như tiên cảnh trần gian và vịnh Hạ Long trên cạn. Hiện nay ngôi chùa đang được gấp rút hoàn thiện.
Xem tiếp >>Tử Cấm Thành là cung điện của các hoàng đế Trung Hoa thời xưa, nằm ở lõi của Hoàng thành Bắc Kinh (Trung Quốc).
Xem tiếp >>Được đánh giá là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, đền Borobudur là niềm tự hào to lớn của người dân đất nước vạn đảo Indonesia. Đây không chỉ là một kỳ quan hiếm có trở thành biểu tượng của Indonesia mà còn là một trong những công trình nghệ thuật có giá trị lớn.
Xem tiếp >>Đền Mahabodhi là một trong những đền thờ Phật giáo lớn nhất Ấn Độ. Ngôi đền này được xây dựng tại Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng), mảnh đất mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đạt được Bồ đề.
Xem tiếp >>Chùm ảnh về Học viện Phật giáo Larung Gar - nằm trong thung lũng Larung thuộc huyện Sắc Đạt (Sêrtar), khu vực tự trị dân tộc Tạng Cam Tư, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Xem tiếp >>Hàng ngàn đền chùa thuộc các tôn giáo khác nhau có thể được tìm thấy ở Đông Nam Á, và mỗi công trình tâm linh đều có nét tuyệt mỹ riêng của nó. Dưới đây là 12 điển hình về các chùa nổi tiếng ở Đông Nam Á.
Xem tiếp >>Được sự chấp thuận của Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam và chánh quyền các cấp. Sáng ngày mùng 7 tháng 8 Mậu Tuất (16/09/2018), Chư tôn đức Tăng, Ni Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đã trang trọng tiến hành lễ an vị Phật và khánh thành 4 thánh tích Phật giáo (Lâm Tì Ni - nơi Phật đản sinh; Bồ Đề Đạo Tràng - nơi Phật thành đạo; Vườn Lộc Uyển - nơi Phật chuyển pháp luân và Câu Thi Na - nơi Phật nhập diệt) tại TVTL Chánh Giác - Tỉnh Tiền Giang.
Xem tiếp >>Vùng núi Negoro-ji ở Wakayama, Nhật Bản là nơi có nhiều ngôi chùa với lối kiến trúc tinh tế cùng những khu vườn đậm chất nghệ thuật, với các di sản phong phú. Ngoài ra, vùng núi này còn đem đến cho du khách nhiều phong cảnh thiên nhiên cực kỳ hấp dẫn đối với những ai yêu thích văn hóa, tôn giáo và lịch sử.
Xem tiếp >>Những tháp ở Bagan tồn tại qua chiến tranh, động đất và hàng thế kỷ của thời tiết nhiệt đới, nhưng những năm gần đây, thủ đô cổ của Myanmar phải đối mặt với những tác động thời hiện đại - giàn giáo và xi măng.
Xem tiếp >>Các điểm tham quan ở Tây Tạng đều bán vé vào cửa. Tuy nhiên, muốn tham quan hết Tây Tạng, bạn cần thời gian đến vài tháng vì vậy chúng tôi xin giới thiệu vài điểm tham quan nổi tiếng ở Tây Tạng mà bạn nên tìm hiểu.
Xem tiếp >>Taktshang Goemba hay Chùa Hang Hổ gắn với Guru Padmasambhava và một truyền thuyết ly kỳ. Vào thế kỉ thứ 7, Guru Padmasambhava hay còn gọi là Guru Rinpoche đã đến và hoằng pháp ở Bhutan khi mà ma quỷ còn quấy nhiễu và hãm hại con người.
Xem tiếp >>Royal Grand Hall - Hùng Nghiêm Đại Điện Phật Giáo ở Quận hạt Hyogo, Nhật Bản dường như sẽ phá nhiều kỷ lục trên thế giới
Xem tiếp >>Chúng tôi đã có những cảm nhận khá thú vị khi có mặt tại Lâm Tỳ Ni vào một buổi chiều tà trong chuyến du lịch đến Nepal.
Xem tiếp >>Nằm trên bờ sông Lạc Hà ở vùng đồng bằng trung tâm, được vua Chu Công cho xây dựng vào thế kỷ XI trước Công nguyên, Lạc Dương là một trong bốn cố đô lớn, đồng thời cũng là một trong những cái nôi của văn minh Trung Hoa.
Xem tiếp >>Vương quốc Thái Lan là một quốc gia Phật giáo thuộc khu vực Đông Nam Á.
Xem tiếp >>Chùa hang Ajanta là một trong những di sản lớn nhất về đạo Phật còn lưu giữ được đến ngày nay. Từ một dải núi đá khổng lồ, người Ấn Độ cổ đại đã đục đẽo, chạm khắc tạo nên những công trình kiến trúc với tầm vóc kỳ vĩ cùng sự tỉ mỉ, tinh tế trong từng chi tiết. Đó là tổ hợp chùa hang Ajanta ở bang Maharasta.
Xem tiếp >>Mặt trời lên khi không gian còn đẫm sương, ánh nắng len qua lớp sương mù tạo thành sọc hồng sọc vàng thật diệu kỳ. Bất ngờ, một thế giới chùa tháp chập chùng hiện lừng lững giữa sương mù khiến du khách ngỡ mình đang lạc vào thiên đường cổ kính của thế kỷ XI.
Xem tiếp >>Borobudur là một ngôi bảo tháp hùng vĩ, một kỳ quan tinh xảo và lớn nhất của Phật giáo trên thế giới. Bảo tháp Borobudur tọa lạc cách 42km về phía Bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp hạng Di sản thế giới vào năm 1991.
Xem tiếp >>Từ xa xưa, trên các đảo giữa biển Đông của Việt Nam, đã có những am thờ do ngư dân người Việt dựng lên để cầu Trời, khấn Phật phù hộ độ trì cho những chuyến đi biển bình yên, bội thu tôm cá. Trên cơ sở tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người xưa, ba ngôi chùa đã được tôn tạo, sừng sững giữa biển Đông ở Trường Sa là: Song Tử Tây, Sinh Tồn và Trường Sa Lớn.
Xem tiếp >>Nhiều du khách chọn tham quan Bái Đính về đêm để tận hưởng không khí tĩnh lặng, đồng thời chiêm ngưỡng được ánh sáng lung linh của ngôi chùa.
Xem tiếp >>Ngôi bảo tháp Gotama Cetiya được thi công xây dựng từ ngày 1-8-2007, thuộc tổ đình Bửu Long (số 81/1, đường Nguyễn Xiển, P.Long Bình, Q.9, TP.HCM), trong công viên Lịch sử và Văn hoá dân tộc.
Xem tiếp >>Tượng Phật Di Lặc ở núi Cấm (An Giang) và tượng Phật nhập Niết-bàn ở núi Tà Cú (Bình Thuận) vừa được xác lập kỷ lục châu Á vào ngày 2-3-2013.
Xem tiếp >>Tên chùa Kiyomizudera trong tiếng Nhật có nghĩa “Chùa nước thiêng -Thanh Thủy Tự”. Chùa thờ Phật Quan Âm nghìn tay, được công nhận là Di sản văn hóa cố đô Kyoto và từng là ứng viên bầu chọn Bảy kỳ quan thế giới mới năm 2007.
Xem tiếp >>Đây có thể coi là một trong những di sản lớn nhất về đạo Phật còn lưu giữ được đến ngày nay.
Xem tiếp >>Những địa danh này đã lôi cuốn không biết bao nhiêu khách thập phương đến chiêm bái, và nhiều ngôi đền, tháp, bia ký cũng được xây dựng chung quanh những thánh địa này. Tuy nhiên, trong thời kỳ đạo Phật suy tàn tại Ấn Độ, một vài thánh địa đã bị hoang phế tàn rụi theo cát bụi và thời gian.
Xem tiếp >>Địch Lộng là tên gọi ngôi chùa trong hang được ví như “chiếc sáo của núi” với những âm thanh của gió thổi vào vách đá vi vu chốn thiền môn.
Xem tiếp >>Ngôi Già lam Thật Tướng cổ tự tọa lạc tại 50, Jangseon-ri, Seongsan-myeon, Namwon-gu, Jeollabuk-do, Tây Nam Hàn Quốc, được kiến tạo vào thời Tân La (Silla) Hưng Đức Vương tam niên, thế kỷ thứ 9 (828), do Đại sư Chứng Giác khai sơn, một trong Thiền phái Cửu Sơn. Truyền thuyết rằng việc kiến lập ngôi Già lam Thật Tướng cổ tự là Chính khí Quốc gia Hàn Quốc, nhằm ngăn chặn dòng chảy của Quân Nhật Bản xâm lược, vì vậy theo Phong thủy Địa lý, một ngôi Già lam Phật địa được thiết lập.
Xem tiếp >>Muốn hiểu nước Nhật hiện đại, hãy đến Tokyo. Để hiểu về một Nhật Bản truyền thống phải tìm về Kyoto – cố đô hơn 1.000 năm tuổi – điểm hẹn hàng đầu của du lịch Nhật Bản.
Xem tiếp >>Bảo tháp Xá Lợi Gotama Cetiya (Nguyễn Xiển, P. Long Bình, Q.9, Tp. Hồ Chí Minh) là ngôi bảo tháp lớn nhất Việt Nam được thiết kế kết hợp giữa kiến trúc hiện đại với nền văn minh Suvannabhumi cổ xưa của vùng Đông Nam Á. Ngôi bảo tháp nằm trong tổng thể kiến trúc Tổ đình Bửu Long, là địa điểm tâm linh thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, khách thập phương tới chiêm ngưỡng, cúng bái mỗi ngày.
Xem tiếp >>Nằm gọn dưới chân một dải núi đá vôi hình vòng cung nổi lên giữa vùng đồng bằng xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, chùa Thầy từ lâu đã nổi tiếng không chỉ ở những truyền thuyết kỳ ảo, linh thiêng xung quanh cuộc đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh, mà còn bởi vẻ đẹp của kiến trúc, non nước hữu tình, cảnh trí như chốn bồng lai.
Xem tiếp >>Hơn 7 thế kỷ đã trôi qua, Tháp Phổ Minh - dấu tích còn lại của Hào khí Đông A, dù ố màu thời gian nhưng vẫn hiên ngang, sừng sững thách thức cùng thời gian. Hình ảnh Tháp Phổ Minh cũng được in trên tờ tiền mệnh giá 100 đồng in năm 1991.
Xem tiếp >>Đình Khinh Dao, xã An Hưng, huyện An Dương (Hải Phòng) là công trình tín ngưỡng còn bảo tồn được nhiều nét kiến trúc thời hậu Lê thế kỷ 18.
Xem tiếp >>Myanmar là đất nước Phật giáo, vì vậy không khó hiểu khi đất nước này có số lượng chùa chiền lớn được xây dựng hết sức quy mô, độc đáo.
Xem tiếp >>Du khách phải vượt qua thiên nhiên tú lệ nhưng hoang dã ở Hạ Hà, mới đến được tự viện.
Xem tiếp >>Nằm trong dãy Himalaya, Ladakh là một vùng cao nguyên rộng lớn và cao nhất của Ấn Độ, với địa hình chập chùng(1), được bao bọc bởi hai dãy núi hùng vĩ nhất thế giới: Himalaya và Karakoram.
Xem tiếp >>Tu viện Sakya, tọa lạc cách 25km về phía Đông Nam, 127km về hướng Tây của Shigatse, một đô thị cấp huyện, một thành phố lớn thứ hai tại khu tự trị Tây Tạng, thuộc địa Trung Quốc. Tu viện Sakya là cơ sở tự viện đầu tiên của phái Sakya, đang hoạt động trong số bốn dòng truyền thừa Mật tông Phật giáo Tây Tạng ngày nay.
Xem tiếp >>Cấu trúc khiến người khác phải để ý và các tàn tích uy nghi của tu viện Phật giáo Takht-i-Bhai đã "quyến rũ" một số lượng lớn người dân địa phương và khách du lịch đổ xô đến xem địa điểm cổ kính có niên đại từ đầu thế kỷ 1.
Xem tiếp >>1. Hổ Huyệt Tự hay Thiền viện Taktshang Goemba – Vương quốc Bhutan
Xem tiếp >>Một cấu trúc đá cao nhất châu Á mọc lên uy nghi giữa nền trời xanh của Biển Ả Rập. Nằm ở phía tây nam Mumbai trên cao nguyên Essel gần Gorai và bao phủ một diện tích khoảng 15,5 ha, chùa Global Vipassana là một kỳ quan kiến trúc thế kỷ XXI.
Xem tiếp >>Hàng ngàn đền chùa thuộc các tôn giáo khác nhau có thể được tìm thấy ở Đông Nam Á, và mỗi công trình tâm linh đều có nét tuyệt mỹ riêng của nó. Dưới đây là 12 điển hình về các chùa nổi tiếng ở Đông Nam Á.
Xem tiếp >>Danh lam thắng cảnh Viên Thông Thiền Tự tọa lạc tại Viên Thông sơn, Tp.Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, là một trong những ngôi đại già lam của Phật giáo Trung Quốc.
Xem tiếp >>Một ngôi đền bí mật với những bức tượng Phật nằm dưới đáy biển thuộc vùng biển của Indonesia khiến nhiều người kinh ngạc.
Xem tiếp >>Ngôi danh lam cổ tự Kyauk Taw Gyi tọa lạc trên đồi Mindhama, thị trấn Mingalardon, cách trung tâm thành phố Yangon 14km về phía Tây Bắc, gần sân bay quốc tế Yangon và nhà tù Insein nổi tiếng, một trong những ngôi danh lam thắng cảnh Phật giáo ấn tượng nhất của thành phố Yangon.
Xem tiếp >>Được Trường Quốc tế Panyaden Thái Lan ủy thác thiết kế một nhà thi đấu thể thao, công ty Kiến trúc Sống Chiangmai (CLA) đã lựa chọn sử dụng loại vật liệu có nhiều ở địa phương: tre nứa.
Xem tiếp >>Cung điện Potala xứng đáng được coi là một kỳ quan không chỉ của dân tộc Tây Tạng mà còn của toàn nhân loại…
Xem tiếp >>Giới thiệu chùm ảnh đẹp về tự viện Phật giáo trên đất nước Bhutan.
Xem tiếp >>Chùa Wat Traimit, tiếng việt gọi là chùa Phật Vàng, là một ngôi chùa nổi tiếng tại Bangkok, Thái Lan. Ngôi chùa nổi tiếng nhờ vẻ đẹp và lịch sử của pho tượng Phật làm bằng vàng nguyên khối, cao 3 mét, nặng 5,5 tấn, được công nhận là pho tượng bằng vàng lớn nhất thế giới. Chùa nằm bên khu China Town (khu vực người Hoa ở ), cuối đường Yaowarat, thuộc quận Samphanthawong.
Xem tiếp >>Tu viện hang cọp ở Bhutan hay ngôi chùa ở vách núi tại Trung Quốc là những địa danh thiêng liêng.
Xem tiếp >>Ngôi danh lam cổ tự Wat Botum Vathey (chùa Liên Hoa) tọa lạc đường Oknha Suor Srun 7, Sangkat Chaktomuk, Khan Daun Penh, Phnom Penh, nằm ở phía nam của Cung điện Hoàng gia Campuchia, phía tây của công viên Wat Botum.
Xem tiếp >>Đánh dấu kỷ niệm 50 năm ngày thành lập và phát triển, Phật giáo Canada tổ chức khánh thành Bảo tàng Phật giáo tại Niagara Falls, Ontario, một bang của Canada.
Xem tiếp >>Nếu như Myanmar được coi là “Đất nước của những ngọn tháp vàng” với những công trình Phật giáo độc đáo thì Chùa Vàng Shwedagon uy nghi, tráng lệ chính là “niềm kiêu hãnh” của xứ sở này.
Xem tiếp >>Trong suy nghĩ của tôi về các nước Asean, Myanmar luôn là một dấu hỏi. Có lẽ do chế độ chính trị và chính sách chưa cởi mở của[/B] [B]Myanmar lúc đó nên thông tin hầu như không có nhiều cập nhật. Và thế là tôi đi, chỉ với vỏn vẹn chút thông tin trên Lonely Planet viết về Purma (tên gọi của[/B] [B]Myanmar trước năm 1989). Tôi đã mò sang Bangkok rồi bay đến thủ phủ Yangoon, từ đó tôi bay lên Bagan bằng hàng không nội địa Air Bagan. Chuyến đi đầy ắp những bất ngờ, tôi đã luôn miệng thốt lên rằng “đúng là cảnh trong truyện cổ tích”. Có quá nhiều điều muốn nói ở vùng đất Bagan thần tiên này.
Xem tiếp >>Đây không phải lần đầu tiên tôi đặt chân đến vùng đất mỏ Quảng Ninh, nhưng lại là lần đầu được đến với chùa Ba Vàng – ngôi cổ tự Bảo Quang linh thiêng trên Thành Đẳng Sơn, bắt nguồn từ dãy núi Yên Tử.
Xem tiếp >>Ngôi danh lam cổ tự Visunnarat được kiến tạo vào thế kỷ 16 (1513), thời đức vua Visunarat (*) trị vì. Đây là một ngôi tự viện Phật giáo cổ nhất ở Luang Prabang và có tên trong danh sách Di sản Văn hóa Thế giới.
Xem tiếp >>Đã đi du lịch thì mục đích của mỗi người luôn là tham quan các cảnh đẹp, thưởng thức các món ăn độc đáo ở những vùng đất mới.
Xem tiếp >>Bửu Long là một trong những ngôi chùa có kiến trúc đẹp, nằm cách trung tâm TP.HCM khoảng 20 km, ở đường Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9.
Xem tiếp >>Đại chiêu tự (Jokhang tempel, 大昭寺) là ngôi chùa theo Phật giáo Mật Tông Tạng truyền nằm trong trung tâm phố cổ Lhasa, nằm trong danh sách di sản thế giới của UNESCO từ năm 2000 thuộc Lhasa, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Barkhor. Chùa nằm trên đường Bát Giác Nhai (Bakhor Square ) – lấy Đại Chiêu tự làm trung tâm. Đối với người Tây Tạng đó là ngôi chùa linh thiêng nhất nước và là nơi diễn ra ngày hội chùa Đại Chiêu lớn nhất của người Tạng . Chùa do vua Tùng Tán Cán Bố xây vào thế kỷ thứ 7 (năm 647) khi vương triều này hưng thịnh nhất.
Xem tiếp >>Chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Xem tiếp >>Tương truyền, ngôi già lam cổ tự Thiền Vân được kiến tạo vào thời Bách Tế Uy Đức Vương năm thứ 24 (577), do Thiền sư Kiềm Đan khai sơn, bên cạnh Kim Sơn Tự, lưỡng đại Bản tự tọa lạc quận Gochang, tỉnh Bắc Jeolla, thuộc cơ sở của Thiền phái Tào Khê, Phật giáo Hàn Quốc.
Xem tiếp >>Ngôi danh lam cổ tự Wat Chiang Man tọa lạc tại thành phố Chiang Mai, Thái Lan. Đây là một cơ sở tự viện Phật giáo cổ nhất tại Chiang Mai, được kiến tạo vào khoảng thế kỷ 13.
Xem tiếp >>Chùa Vĩnh Tràng là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở miền Tây Nam Bộ. Chùa tọa lạc tại xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Sau bao biến thiên của thời gian và thăng trầm của lịch sử, ngôi chùa vẫn đứng sừng sững với vẻ uy nghi riêng của mình.
Xem tiếp >>Ngôi danh lam Vân Trụ Cổ Tự có danh xưng Vận Chu Tự tọa lạc tại núi Linh Quy, quận Hòa Thuận, tỉnh Toàn La Nam đạo, nổi tiếng bởi hàng nghìn tượng Phật bằng đá, hàng nghìn ngôi Bảo tháp điêu khắc đá rất tinh xảo muôn hình vạn trạng, được xem vô cùng bí ẩn, do Quốc sư Đạo Sân (826-898) khai sơn vào cuối thời Sila thống nhất.
Xem tiếp >>Đại Bảo tháp Boudhanath, tiếng Phạn, có nhiều danh xưng khác nhau Boudha, Bauddhanāth hoặc Bauddhanath hoặc Khāsa Caitya, tiếng Tây Tạng: Nằm cách trung tâm, vùng ngoại ô phía Đông bắc thủ đô Kathmandu, Nepal khoảng 11 km (6,8 dặm), biểu tượng Mandala khổng lồ của ngôi Đại Bảo tháp, một trong những Bảo tháp hình cầu lớn nhất ở Nepal, một trong những tòa bảo tháp lớn nhất thế giới.
Xem tiếp >>Ngôi danh lam cổ tự Wat Ratchanaddaram là một trong những ngôi đại già lam Phật giáo, tọa lạc tại giao lộ Ratchadamnoen Klang và Mahachak Road, thuộc quận Phra Nakhon, Bangkok. Cổ tự Wat Ratchanaddaram do đức Quốc vương Rama III kiến tạo vào giữa thế kỷ 19 (1846).
Xem tiếp >>Là một tôn giáo lớn trên thế giới, Phật giáo là một trong những hệ thống được sự ngưỡng mộ về từ bi, trí tuệ có ảnh hưởng nhất trên thế giới. Được sáng lập cách đây hơn 25 thế kỷ, Phật giáo đưa ra những phương pháp trị liệu để hóa giải những nỗi khổ niềm đau cho nhân thế và lan tỏa khắp mọi nơi trên thế giới.
Xem tiếp >>Hàn Quốc là đất nước có tốc độ phát triển khá mạnh không chỉ về kinh tế, truyền thông, các hoạt động nghệ thuật giải trí… mà ngay cả nghành du lịch cũng được đầu tư phát triển vượt bậc. Trong đó, nền văn hóa truyền thống, các công trình cổ kính mang giá trị lịch sử lâu đời thu hút du khách đến với nghành du lịch được chú trọng bảo lưu, gìn giữ rất cẩn thận. Một trong số các di sản văn hóa có giá trị của xứ kim chi phải kể đến các đền chùa cổ kính. Đây là các địa danh lịch sử thu hút hàng ngàn du khách hành hương phật giáo cùng rất nhiều chuyến du lich han quoc trong năm.
Xem tiếp >>Ngôi danh lam cổ tự Wat Si Saket (ວັດສີສະເກດ) là Phật địa quan trọng nhất tại thủ đô Vientiane, tọa lạc tại đường Lan Xang, thẳng góc với đường Setthathirat, nằm phía Tây Bắc Haw Phra Kaew, ngay trên con phố dẫn đến phủ Thủ tướng Lào.
Xem tiếp >>Là một trong số ngôi chùa cổ còn giữ lại được từ thời kỳ Nara (710-794), Kiyomizu Dera (hay Thanh Thủy tự) có diện tích rộng lớn với kiến trúc thiết kế đặc biệt, luôn thu hút du khách. Thời điểm hoa anh đào nở rộ được coi là mùa cao điểm tham quan của ngôi chùa khi lượng khách lúc nào cũng đông đúc.
Xem tiếp >>Một ngôi chùa vừa được mở cửa ở Tangshan, một thành phố ở phía Bắc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Điều đặc là ngôi chùa được xây dựng ở ẩn bên trong một quả đồi với thiết kế đơn giản và vật liệu xây dựng từ thiên nhiên.
Xem tiếp >>Đạo Phật vốn là một tôn giáo lớn nhất ở Việt Nam. Khắp mọi miền của nước ta đều có những ngôi chùa cùng những pho tượng Phật nổi tiếng và linh thiêng. Những pho tượng Phật đó chính là biểu tượng đặc trưng của tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất này.
Xem tiếp >>Một đất nước diện tích chưa tới 66 nghìn km2 nhưng có đến 8 di sản thế giới được UNESCO công nhận. Đó là Sri Lanka.
Xem tiếp >>Phổ Đà Sơn thuộc Chiết Giang được mệnh danh là một trong tứ đại danh sơn Phật giáo ở Trung Quốc, gồm Ngũ Đài Sơn (Sơn Tây), Nga My Sơn (Tứ Xuyên) và Cửu Hoa Sơn (An Huy).
Xem tiếp >>Bhutan là quốc gia nhỏ bé nằm ở châu Á. Nơi đây được mệnh danh - quốc gia phật giáo, đất nước hạnh phúc nhất, nơi nỗi buồn không được phép hiện hữu. Điểm thú vị này đã khiến Bhutan trở nên nổi tiếng khắp thế giới.
Xem tiếp >>Là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất ở Tây Nguyên, chùa Minh Thành không chỉ là niềm tự hào của người dân phố núi mà còn là địa điểm tham quan hấp dẫn của Pleiku.
Xem tiếp >>Đến thăm Bạc Liêu, một trong những điểm du lịch văn hóa tín ngưỡng mà du khách không thể bỏ qua, đó là Chùa Ghositaram - ngôi chùa Khmer đẹp nhất miền Tây Nam bộ, được xây dựng vào năm 1860.
Xem tiếp >>Tên chùa Kiyomizudera trong tiếng Nhật có nghĩa “Chùa nước thiêng -Thanh Thủy Tự”. Chùa thờ Phật Quan Âm nghìn tay, được công nhận là Di sản văn hóa cố đô Kyoto và từng là ứng viên bầu chọn Bảy kỳ quan thế giới mới năm 2007.
Xem tiếp >>Ở Lào, Campuchia và Thái Lan, Wat nghĩa là chùa, nhưng rất nhiều Wat có hình thái kiến trúc, trang trí với các chi tiết phỏng theo nguyên bản một đền thờ Hindu giáo.
Xem tiếp >>Ngôi cổ tự Heungguksa (Hưng Quốc tự) tọa lạc trên núi Yeongchuisan (Linh Thứu San), thành phố Yeosu (Lệ Thủy), tỉnh Nam Jeolla-do (Nam Toàn La đạo) nơi có nhiều khu vườn hoa đỗ quyên tự nhiên và các lĩnh vực hoa đỗ quyên trên sườn phía Nam nổi tiếng nhất Hàn Quốc. Ngôi cổ tự được thành lập vào năm Ất Mão (1195), niên hiệu Myeongjong (Minh Tông) năm thứ 25, triều đại Goryeo (Cao Ly), do do Quốc sư Bojo (Phổ Chiếu) hiệu Jinul (Trí Nột) khai sơn.
Xem tiếp >>Chùa Nôm nằm cách không xa làng Nôm, chỉ cần bước chân qua 9 nhịp cầu rồng làm bằng đá xanh với tuổi đời hơn 200 năm bắc qua sông Nguyệt Đức là ngôi chùa với vẻ đẹp cổ kính và linh thiêng đã hiện ra trước mắt.
Xem tiếp >>Chùa Phật Vàng (Wat Traimit) là một ngôi chùa nổi tiếng ở Bangkok, Thái Lan. Chùa thu hút du khách nhờ vẻ đẹp độc đáo, lịch sử của nó và pho tượng Phật bằng vàng bí ẩn.
Xem tiếp >>Sáng 12-3, tại khu vực chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) đã diễn ra lễ đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà và Bằng công nhận Lễ hội chùa Bổ Đà là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Xem tiếp >>Không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử thiêng liêng, hào hùng của dân tộc, chùa Non Nước (xã Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội) còn là không gian thanh nhã giữa khung cảnh bao la, hùng vĩ của núi non trùng điệp và hồ nước xanh trong.
Xem tiếp >>Hàn Quốc là một trong những quốc gia có nền Phật giáo du nhập từ khá sớm, khoảng thế kỷ thứ IV. Gắn chặt với nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, Phật giáo góp phần định hình và phát triển đất nước Hàn Quốc như ngày nay. Điều này lý giải vì sao, đến nay, với sự du nhập của nhiều tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau, song Hàn Quốc vẫn luôn ra sức gìn giữ những giá trị văn hóa mang bản sắc riêng của dân tộc mình, đó là những ngôi chùa cổ xưa, nơi lưu dấu nét đặc sắc qua từng thời kỳ hình thành nên đất nước.
Xem tiếp >>Trong nhiều thế kỷ qua, bảo tháp Boudhanath đã trở thành một điểm đến quan trọng trong lộ trình hành hương của người dân Tây Tạng và Nepal.
Xem tiếp >>Ngôi già lam Trí Tích (Chishaku-in Temple) thuộc Chân Ngôn tông, tọa lạc tại 964 Higashikawara-cho, Higashi-oji, Shichijo-sagaru, Higashiyama-ku, Kyoto. Được kiến trúc tổng thể quy mô, có đến 20 tòa nhà hòa quyện cùng cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.
Xem tiếp >>Tại một thị trấn nhỏ ở Queensland có một con đường cực kì đặc biệt, sở dĩ đặc biệt là bởi vì đây là con đường “ăn được”.
Xem tiếp >>Trong văn hóa Nhật Bản, trang trí vườn là một trong những nghệ thuật đỉnh cao tồn tại từ lâu, liên quan mật thiết đến nghệ thuật thư pháp và hội họa.
Xem tiếp >>Sri Lanka không chỉ có những bãi biển xinh đẹp, con người hiền hòa, đất nước có hình viên ngọc trai trên Ấn Độ Dương còn nổi tiếng với những vết tích của Phật giáo cổ xưa. Đặc biệt hơn nữa là những bức tranh Phật Giáo theo nghệ thuật Graffiti tại Dambulla.
Xem tiếp >>Cách đây 14 năm, quân nổi dậy Taliban đã dùng thuốc nổ phá hủy hai bức tượng Phật cổ khổng lồ ở Bamiyan. Hành động phi văn hóa này đã làm cả thế giới phẫn nộ. Giờ đây các nghệ sĩ hoạt hình đang nỗ lực cho dự án tái hiện lại hình ảnh của bức tượng Phật tại đúng vị trí cũ của bức tượng nhờ vào công nghệ ánh sáng 3D.
Xem tiếp >>Hàng ngàn đền chùa thuộc các tôn giáo khác nhau có thể được tìm thấy ở Đông Nam Á, và mỗi công trình tâm linh đều có nét tuyệt mỹ riêng của nó. Dưới đây là 12 điển hình về các chùa nổi tiếng ở Đông Nam Á.
Xem tiếp >>